intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân

  1. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Họ và tên KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐIỂM Lớp…………. MÔN: VẬT LÝ 8 ĐỀ 1. NH: 2021 -2022 I. TRẮC NGHIỆM: ( 4,0đ ) Chọn câu trả lời đúng ghi vào giấy làm bài Câu 1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi A. Khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc B. Vận tốc của vật C. Vị trí của vật so với vật mốc theo thời gian D. Phương và chiều của vật Câu 2. Đại lượng vật lý đặc trưng cho sự chuyển động nhanh hay chậm của một vật là A. Vận tốc B. Khối lượng C. Trọng lượng D. Quãng đường Câu 3. Đơn vị hợp pháp của vận tốc A. Km/phút B. Km/h C. Km/ giây D. m/h Câu 4. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều A. Chuyển động của ô tô khi rời khỏi bến B. Chuyển động của máy bay từ Hà Nội đến Đà Nẵng C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ D. Chuyển động của viên bi trên mặt sàn nằm ngang Câu 5. Lực là một đại lượng véc tơ vì có A. Phương và chiềuB. Độ lớn, phương và chiềuC. Độ lớn và chiều D. Phương và độ lớn Câu 6. Tay ta cầm nắm được các vật là nhờ có A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát lăn C. Lực ma sát nghỉ D. Quán tính Câu 7. Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì A. Chuyển động chậm dần B. Chuyển động thẳng đều C. Chuyển động nhanh đần D. Vật đứng yên Câu 8. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến quán tính A. Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được B. Lốp ô tô có nhiều khía rãnh C. Ô tô đi qua chỗ bùn lầy, bánh xe quay tít mà không tiến lên được D. Kéo một hộp gỗ trượt trên mặt bàn Câu 9. Áp lực là A. Lực ép của vật lên mặt giá đỡ B. Lực ép mặt giá đỡ tác dụng lên vật C. Lực kéo có phương song song với mặt bị ép D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Câu 10 : Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là: Hình a Hình b hình c hình d A. Hình b B. Hình d C. Hình a D. Hình c Câu 11. Công thức nào sau đây dùng để tính áp suất chất rắn A. p = F.S B. p = d.h C. p = F: S D. p = S : F Câu 12. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải lực ma sát A. Khi lò xo bị nén hay bị dãn B. Làm mòn đế giày C. Khi lốp xe trượt trên mặt đường D. Giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động Câu 13. Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường S2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường là: A. B. C. D. Câu 14. Một áp lực 600N gây áp suất 3 000 N/m2lên diện tích bị ép có độ lớn
  2. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN A. 2 000 cm2 B. 200 cm2 C. 5 cm2 D. 50 000 cm2 Câu 15. Xe máy chuyển động chậm dần khi độ lớn vận tốc của xe A. không thay đổi B. Thay đổi C. Càng nhỏ D. càng lớn Câu 16. Nếu vật chịu tác dụng của các lực không cân bằng, thì các lực này không thể làm vật A. Đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên B. Đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên C. Bị biến dạng D. Đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều II.TỰ LUẬN. ( 6,0 đ ) Câu 1. ( 1,5đ ) a) Nêu cách diểu diễn véc tơ lưc? b) Áp dụng: Biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật có trọng lượng 30N( Tỉ xích 1cm ứng với 10 N ) Câu 2. 1,5đ a) Viết công thức tính áp suất? Dựa vào công thức tính nêu cách làm tăng áp suất? b) Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng 1 tấm ván đặt trên đường để người và xe đi qua? Câu 3. (3,0đ ) Một ô tô chuyển động từ Duy Xuyên đến Tam Kỳ trên quãng đường dài 50 000 dam với vận tốc 50km/h. Trên nữa quãng đường đầu ô tô đi với vận tốc 40km/h. a) Chuyển động của ô tô là đều hay không đều? Vì sao? b) Tính vận tốc của ô tô trên quãng đường còn lại? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 II. TỰ LUẬN ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
  3. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Họ và tên …………………………… KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐIỂM Lớp…………. MÔN: VẬT LÝ 8 ĐỀ 2. NH: 2021 -2022 I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 đ) Chọn câu trả lời đúng ghi vào giấy làm bài Câu 1:Phát biểu nào sao đây là đúng khi nói về chuyển động và đứng yên A.Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc B. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác được chọn làm mốc C.Vật được coi là đứng yên nếu nó không nhúc nhích D. Vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc thay đổi Câu 2: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là A. km.h B. m/s C. m.s D. s/m Câu 3: Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều? A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường. B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga. C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh . D. Chuyển động của quạt điện đang chạy ổn định. Câu 4:An và Bình đi xe đạp trên cùng một đường thẳng, cùng chiều, cùng vận tốc. Bạn An chuyển động so với A. Cây bên đường B. Xe đạp của An C. Bạn Bình D. Xe đạp của Bình Câu 5: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Phương, chiều. B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn. Câu 6: Quán tính là tính chất giữ nguyên A. Vận tốc của vật. B. trọng lượng của vật. C. khối lượng của vật. D. thể tích của vật. Câu 7:Một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì A. Chuyển động chậm dần B. Chuyển động thẳng đều C. Chuyển động nhanh đần D. Vật đứng yên Câu 8: Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát? A. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống. B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén. C. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe. D. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động. Câu 9: Lực nào sau đây không phải là áp lực? A. Lực kéo một vật chuyển động trên sàn. B. Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh. C. Trọng lượng của quyển sách nằm trên mặt bàn nằm ngang. D. Lực ép chân ghế tác dụng lên sàn nhà. Câu 10:Công thức dùng để tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian A. v = t: s B. v = S: t C. t = v.s D. S = v: t Câu 11. Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N?
  4. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN . Câu 12. Trường hợp nào dưới đây lực ma sát có lợi? A. đĩa và xích xe đạp bị mòn B. Ta đi lại được trên sàn nhà C. Đẩy một vật trượt trên sàn nhà khó khăn D. Đế giày bị mòn Câu 13. Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường S2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường là: A. B. C. D. Câu 14. Một áp lực 900N gây áp suất 3 000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn A. 3 000 cm2 B. 300 cm2 C. 3,3 cm2 D. 33 000 cm2 Câu 15. Xe máy chuyển động nhanh dần khi độ lớn vận tốc của xe A. không thay đổi B. Thay đổi C. Càng nhỏ D. càng lớn Câu 16. Nếu vật chịu tác dụng của các lực không cân bằng, thì các lực này không thể làm vật A. Đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên B. Đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên C. Đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều D. Bị biến dạng II. TỰ LUẬN: (6,0 đ) Câu 1. ( 1,5đ ) a) Nêu cách diểu diễn véc tơ lưc? b) Áp dụng: Biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật có trọng lượng 20N( Tỉ xích 1cm ứng với 5 N ) Câu 2. 1,5đ a) Viết công thức tính áp suất? Dựa vào công thức tính nêu cách làm giảm áp suất? b) Tại sao mũi kim thường làm nhọn? Câu 3. ( 3,0đ ) Một ô tô chuyển động từ Tam Kỳ đến Duy Xuyên hết 40 phút với vận tốc 60km/h. Trong nữa thời gian đầu ô tô đi với vận tốc 40km/h. a) Chuyển động của ô tô là đều hay không đều? Vì sao? b) Tính vận tốc của ô tô đi trong nữa thời gian sau? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 II. TỰ LUẬN ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….
  5. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: VẬT LÝ 8 NH: 2021– 2022 MÃ ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM . 4đ. Mỗi câu tả lời đúng 0,25đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C A B C B C B A Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 D A C A D A C D II. TỰ LUẬN . 5,0đ Câu 1. 1,5đ a) HS nêu đúng 4 yếu tố biểu diễn vec tơ lực 1đ b) HS biểu diễn đúng véc tơ trọng lực ( Gốc; Phương; Chiều và độ lớn) 0,5đ Câu 2. 1,5đ a) HS viết đúng công thức tính áp suất và nêu đúng 3 cách làm tăng áp suất 1,0đ b) HS giải thích đúng tác dụng của tấm ván giúp người và xe đi được là vì diện tích bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ0,5đ Câu 3. 3,0đ a) HS nêu được chuyển động của ô tô là không đều 0,5đ Vì vận tốc của ô tô thay đổi theo thời gian 0,5 đ b) s = 50 000 dam = 50km; v = 50km/h; v1 = 40 km/h; v2 = ? 0,25đ t = s : v = 50 : 50 = 1 h 0,5 đ t1 = s1 : v1 = 25:40 = 5/8 h 0, 5đ t2 = t – t1 = 1 – 5/8 = 3/8 h 0,25đ v2 = s2 : t2 = 25 : 3/8 = 66,67 km/h 0,5đ MÃ ĐỀ 2. I. TRẮC NGHIỆM . 4đ. Mỗi câu tả lời đúng 0,25đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A B D A D A D C Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16
  6. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN A B D B C A D C II. TỰ LUẬN . 5,0đ Câu 1. 1,5đ a) HS nêu đúng 4 yếu tố biểu diễn vec tơ lực 1đ b) HS biểu diễn đúng véc tơ trọng lực ( Gốc; Phương; Chiều và độ lớn) 0,5đ Câu 2. 1,5đ a) HS viết đúng công thức tính áp suất và nêu đúng 3 cách làm giảm áp suất 1,0đ b) HS giải thích đúng mũi kim làm nhọn tức là diện tích bị ép nhỏ; áp suất lớn nên dễ dàng may vá hơn 0,5đ Câu 3. 3,0đ a) HS nêu được chuyển động của ô tô là không đều 0,5đ Vì vận tốc của ô tô thay đổi theo thời gian 0,5 đ b) t = 40 phút = 2/3 h; v = 60 km/h; t1 = 40km/h; v2 = / km/h 0,25đ s = v. t = 60 . 2/3 = 40 km 0,5 đ s1 = v1 . t1 = 40. 1/3 = 40/3 km 0,5đ s2 = s – s1 = 40 –40/3 =80/3 0,25đ v2 = s2 : t2 = 80/3 : 1/3 = 80 km/h 0,5đ TTCM Người ra đề Huỳnh Thà Mai Thị Lý BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2020 -2021 1. Chủ đề: Chuyển động cơ học 4,5đ Câu 1 ( VDT) Lấy VD về chuyển động và đứng yên ( TN 0,25đ) Câu 2,3. (NB)Nhận biết chuyển động cơ học Nêu được đơn vị đo của tốc độ. ( TN 0,5 đ) Câu 4. (NB)Hiểu được thế nào là chuyển động đều; chuyển động không đều. ( TN 0,25 đ) Câu 13. (NB)Viết công thức tính vận tốc. ( TN 0,25 đ) Câu 15. (TH) Hiểu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. ( TN 0,25 đ) Câu 3a: (TH)Nêu được thế nào là chuyển động không đều ( TL 1,0 đ ) ( TH ) Hiểu được các đại lượng có trong công thức tính vận tốc (TL 0,5đ) ( VDT) Biết cách viết được công thức và tính được tốc độ của chuyển động và các đại lượng có trong công thức. ( TL 0,5đ ) (VDC)Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều và các đại lượng có trong công thức . ( TL 1,0đ) 2. Chủ đề: Lực – Quán tính 3,25đ Câu 5, 6,7,8(NB) Nêu được lực là một đại lượng vectơ.khi nào xuất hiện lực ma sát; Tác dụng của các lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động; vật đứng yên; Quán tính là gì ( TN 1,0 đ) Câu 10. (VDT) Diễn tả bằng lời véc tơ lực( TN 0,25 đ) Câu 12, 16. (TH) Hiểu được được các loại lực ma sát trong đời sống( TN 0,5 đ) Câu 1a. ( NB) Nêu cách biểu diễn vec tơ lực (TL 1đ) b. (VDT) Biểu diễn được lực bằng vectơ. ( TL 0,5đ ) 3. Chủ đề: Áp suất 2, 25đ Câu 9, 11(NB)Nhận biết được áp lực. Công thức tính áp suất( TN 0,5 đ) Câu 14. (TH)Tính được các đại lượng có trong công thức tính áp suất. ( TN 0,25 đ) Câu 2.a ( NB) Viết công thức tính áp suất ( TL 0,5đ) (TH) Hiểu được nguyên tắc làm tăng giảm áp suất chất rắn. ( TL 0,5đ ) . (VDT) Giải thích hiện tượng liên quan đến áp suất( TL 0,5đ )
  7. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN NGƯỜI RA ĐỀ Mai Thị Lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2