intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị" sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT NĂM HỌC 2023 - 2024 I. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 1. Ma trận Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Số CH % TT Thời tổng kiến thức Thời Thời Thời gian Số Số Số Số Thời gian điểm Đơn vị kiến thức gian gian gian TN TL (phút) CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 5.1.Tác hại của sâu, 2 1,5 2 1,5 5,0 5.Phòng bệnh đối với cây trồng trừ sâu, 5.2.Sâu hại cây trồng 3 2,25 2 3 5 5.25 12,5 1 bệnh hại 5.3.Bệnh hại cây trồng 2 1,5 2 3 4 4,5 10,0 cây trồng 5.4.Biện pháp phòng trừ 3 2,25 2 3 1 6 5 1 11,25 22,5 sâu, bệnh hại cây trồng 2 6.Kĩ Thuật 6.1.Quy trình trồng trọt 2 1,5 6 9 1 9 8 1 19,5 40,0 trồng trọt 6.2.Ứng dụng cơ giới 4 3 4 3 10,0 hóa trong trồng trọt Tổng 16 12 12 18 1 9 1 4,5 28 2 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30 Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0.25 điểm, cho mỗi câu tự luận được quy định rõ trong đáp án và hướng dẫn chấm. - Mỗi nội dung chỉ nên ra 1 câu hỏi vận dụng hoặc vận dụng cao. - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó.
  2. 2. Bản đặc tả TT Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 5. Phòng 5.1.Tác hại của Nhận biết: 2 trừ sâu, sâu, bệnh đối - Trình bày được tác hại của sâu, bệnh đối với cây bệnh hại với cây trồng trồng cây trồng - Trình bày được ý nghĩa của việc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. Thông hiểu: - Nhận diện được tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng ở địa phương. - Giải thích được vì sao phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng góp phần duy trì cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường Vận dụng: Đề xuất những việc làm góp phần phòng trừ sâu bệnh hại vào sản xuất của gia đình và địa phương. 5.2. Một số loại Nhận biết: 3 2 sâu hại cây - Nêu được khái niệm sâu hại cây trồng. trồng - Mô tả được đặc điểm nhận biết một số loại của một số loại sâu hại cây trồng thường gặp. - Nêu được nguyên nhân xuất hiện một số loại sâu hại cây trồng phổ biến. Thông hiểu: - Phân biệt được một số loại sâu hại thông qua đặc điểm. Vận dụng: - Nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp ở địa phương
  3. TT Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: 2 2 - Nêu được khái niệm bệnh hại cây trồng. - Mô tả được đặc điểm nhận biết một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp. - Nêu được các nguyên nhân gây bệnh ở cây trồng. 5.3. Bệnh hại Thông hiểu: cây trồng - Phân biệt được một số bệnh hại cây trồng phổ biến thông qua đặc điểm. Vận dụng: - Nhận biết được một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp ở địa phương Nhận biết: 3 2 1 - Trình bày được một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh (1 câu hại cây trồng TL) Thông hiểu: - Phân tích ưu nhược điểm của các biện pháp phòng trừ 5.4. Biện pháp sâu, bệnh hại. phòng trừ sâu, Vận dụng: bệnh hại cây Lựa chọn được các biện pháp an toàn cho con người trồng và môi trường trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Vận dụng cao: - Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng đạt hiệu quả phòng dịch và đảm bảo an toàn cho con người và môi trường ở địa phương. Nhận biết: 5.5. Ứng dụng - Kể tên một số chế phẩm vi sinh trong phòng, trừ sâu, công nghệ vi bệnh hại cây trồng. sinh trong - Nêu được ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng, phòng, trừ sâu, trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
  4. TT Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao bệnh hại cây Thông hiểu: trồng. Phân tích được ý nghĩa của công nghệ vi sinh trong phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Nhận biết: 2 6 1 - Mô tả được các bước trong quy trình trồng trọt. (1 câu Thông hiểu: TL) - Phân tích được yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình trồng trọt. -Giải thích được tác dụng của các bước trong quy trình trồng trọt. 6. Kĩ thuật 6.1. Quy trình Vận dụng: 2 trồng trọt trồng trọt - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến ở địa phương. - Tham gia trồng và chăm sóc một số loại cây trồng phổ biến. Vận dụng cao: Đề xuất được quy trình trồng trọt một số loại cây trồng phổ biến ở địa phương. Nhận biết: 4 - Nêu được một số ứng dụng nổi bật của cơ giới hoá trong làm đất trồng trọt. 6.2. Ứng dụng cơ giới hóa - Nêu được một số ứng dụng nổi bật của cơ giới hoá trong trồng trọt trong gieo trồng . - Nêu được một số ứng dụng nổi bật của cơ giới hoá trong chăm sóc cây trồng.
  5. TT Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao - Nêu được một số ứng dụng nổi bật của cơ giới hoá trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt. Thông hiểu: Phân tích được ý nghĩa của việc ứng dụng cơ giới hóa trong trồng trọt. Tổng 16 12 1 1
  6. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong chăm sóc cây trồng? A. Máy gieo hạt cầm tay, máy gieo hạt khay bầu, máy gieo hạt công suất lớn. B. Máy xới, vun; máy làm cỏ; máy phun thuốc trừ sâu. C. Máy thu hoạch khoai tây, máy thu hoạch nho, máy gặt đập lúa liên hợp. D. Máy cày, máy bừa, máy lên luống, máy phủ luống. Câu 2: Các giống cây trồng có khả năng kháng được một số loại sâu, bệnh hại hại như giống ngô, bông, đậu tương kháng sâu bộ cánh vẩy... chủ yếu được tạo ra bằng phương pháp: A. Đa bội thể. B. Chuyển gen. C. Đột biến gen. D. Lai hữu tính. Câu 3: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của D. Khó thực hiện, tốn tiền... Câu 4: Trong các hình thái của kiểu biến thái không hoàn toàn, không có hình thái nào dưới đây? A. Sâu trưởng thành B. Trứng C. Nhộng D. Sâu non Câu 5: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: A. Cải tạo đất, gieo trồng đúng thời vụ B. Chọn tạo các giống cây trồng khỏe mạnh
  7. C. Phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên D. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý Câu 6: Vì sao cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia? A. Kĩ thuật cao, ảnh hưởng đến sức khỏe con người B. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và môi trường C. Chi phí cao, đòi hỏi kĩ thuật cao D. Ảnh hưởng xấu đến môi trường, chi phí cao Câu 7: Cần làm giàn cho những loại cây trồng nào? A. Cây thân leo bò, cây thân gỗ. B. Cây thân thảo, thấp bé. C. Cây thân leo bò, thân vươn cao và mảnh. D. Cây thân gỗ, thẳng đứng. Câu 8: Nên thu hoạch vào lúc nào để có được sản phẩm đạt năng suất và chất lượng tốt nhất? A. Thu hoạch khi sản phẩm đạt độ chín thích hợp. B. Thu hoạch vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối. C. Thu hoạch đúng thời điểm và đúng cách tùy từng loại cây trồng. D. Tránh thu hoạch vào thời điểm nắng nóng, mưa nhiều. Câu 9: Đâu là các thiên địch của sâu hại cây trồng? A. Chim, ong mắt đỏ, bọ xít, bọ ngựa B. Chim, bọ rùa, châu chấu, ong mắt đỏ C. Chim, ong mắt đỏ, bọ hà, bọ ngựa D. Chim, ong mắt đỏ, bọ rùa, bọ ngựa Câu 10: Các loại máy như: Máy bừa, máy cày, máy lên luống, máy phủ luống, máy đào hố có thể phục vụ cho công việc nào? A. Làm đất B. Gieo trồng C. Thu hoạch D. Chăm sóc cây trồng Câu 11: Các loại sinh vật nào sau đây không phải là sâu hại cây trồng? A. Bọ rùa, ốc bươu vàng, chuột, chim B. Bọ hà, sâu róm, sâu tơ, châu chấu
  8. C. Nhện, sâu róm, ruồi đục quả, sâu tơ D. Râu róm, sâu đục thân, bọ hà, bọ rùa Câu 12: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong làm đất? A. Máy thu hoạch khoai tây, máy thu hoạch nho, máy gặt đập lúa liên hợp. B. Máy cày, máy bừa, máy lên luống, máy phủ luống. C. Máy gieo hạt cầm tay, máy gieo hạt khay bầu, máy gieo hạt công suất lớn. D. Máy xới, vun; máy làm cỏ; máy phun thuốc trừ sâu. Câu 13: Quy trình trồng trọt bao gồm mấy bước cơ bản? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 14: Phần thịt quả bị thối, quả rụng là đặc điểm gây hại của loài nào sau đây? A. Ruồi đục quả. B. Rầy nâu hại lúa. C. Sâu keo mùa thu. D. Sâu tơ hại rau. Câu 15: Việc tỉa cành cho cây được thực hiện bằng cách: A. Tỉa bớt các cành mọc chen chúc, cành vô hiệu, cành yếu, cành bị sâu bệnh. B. Tỉa bỏ các chồi vô hiệu ở nách lá khi mới nhú. C. Bấm hoặc cắt ngọn cây để khống chế chiều cao cây, kích thích phân cành. D. Tỉa bỏ các lá già, lá bị sâu bệnh, mọc chen chúc, che khuất ánh sáng. Câu 16: Chọn phát biểu sai. A. Việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng có ý nghĩa đối với trồng trọt, sức khỏe cong người và môi trường sinh thái. B. Phòng trừ sâu bệnh góp phần duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường. C. Phòng trừ sâu bệnh làm giảm thu nhập của người trồng trọt D. Phòng trừ sâu bệnh góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản. Câu 17: Cách đơn giản để bón thúc phân vào gốc là: A. Hòa tan phân bón vào nước và tưới vào xung quanh gốc cây. B. Pha phân bón với nồng độ khuyến cáo trên bao bì và phun ướt đều toàn bộ lá trên cây. C. Rắc phân vào gốc cây và lấp đất che kín phân. D. Rắc phân vào gốc cây. Câu 18: Đặc điểm hình thái giai đoạn trưởng thành của ruồi đục quả là: A. Màu nâu xám, trên cánh có dải màu trắng( con đực) và dải màu vàng (con cái) chạy từ gốc cánh đến đỉnh cánh
  9. B. Cánh màu vàng rơm, bìa cánh có 1 đường viền màu nâu đậm, giữa cánh có 3 sọc màu nâu C. Ngực màu nâu đen, bụng màu nâu vàng, trên lưng có nhiều vết chấm và vết dài màu vàng, đầu có đôi mắt kép rất to màu nâu bóng D. Con đực cánh trước màu vàng tươi hoặc vàng nhạt, con cái lớn hơn cánh trước màu vàng nhạt hơn con đực Câu 19: Lúa bị bệnh đạo ôn có triệu chứng: A. Phiến lá hẹp, có màu vàng gân lá màu xanh, lá thẳng đứng như tai thỏ, quả nhỏ, dị hình B. Lá bị vàng từ gốc lên trên, cây bị héo, sinh trưởng kém, cằn cỗi, rễ phát triển kém, có các khối u sần C. Lá bị xoăn, bệnh xuất hiện đầu tiên từ lá ngọn, lá bị đốm vàng, thân thấp lùn, phình to. D. Trên lá, ban đầu vết bệnh nhỏ có màu xanh, sau lớn dần có hình thoi, rìa lá màu nâu đỏ, ở giữa bị khô xám. Khi bệnh nặng vết bệnh lan rộng toàn bộ lá bị cháy. Trên thân, cổ bông, gié bị khô và cháy Câu 20: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng giúp cho: A. Góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập B. Giảm sâu, bệnh, góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm C. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm D. Cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Câu 21: Cắt tỉa cho cây khi chăm sóc có tác dụng: A. Tăng khả năng giữ nước, giữ phân của đất. B. Kiểm soát sinh trưởng, ra hoa đậu quả của cây. C. Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây. D. Tạo điều kiện cho rễ và củ phát triển. Câu 22: Sâu, bệnh ảnh hưởng đến đời sống cây trồng như thế nào? A. Sinh trưởng và phát triển kém B. Phát triển kém C. Không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển D. Sinh trưởng kém Câu 23: Biện pháp nào sau đây sử dụng các sản phẩm từ côn trùng? A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học C. Biện pháp cơ giới vật lý D. Biện pháp kỹ thuật Câu 24: Loại bệnh nào vừa xuất hiện cả trên cổ bông và cổ gié?
  10. A. Bệnh đạo ôn hại lúa B. Bệnh vàng lá greening C. Bệnh thán thư D. Bệnh cháy rầy. Câu 25: Bước thứ hai trong quy trình trồng trọt là: A. Làm đất, bón lót. B. Thu hoạch. C. Gieo hạt, trồng cây. D. Chăm sóc. Câu 26: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong thu hoạch? A. Máy xới, vun; máy làm cỏ; máy phun thuốc trừ sâu. B. Máy thu hoạch khoai tây, máy thu hoạch nho, máy gặt đập lúa liên hợp. C. Máy cày, máy bừa, máy lên luống, máy phủ luống. D. Máy gieo hạt cầm tay, máy gieo hạt khay bầu, máy gieo hạt công suất lớn. Câu 27: Bước làm đất, bón lót gồm những công việc chính nào? A. Cày, bừa đất; lên luống; bón phân lót. B. Cày đất; lên luống; bón phân. C. Cày, bừa đất; lên luống. D. Bừa đất; lên luống; bón phân lót. Câu 28: Đặc điểm hình thái giai đoạn trưởng thành của sâu tơ hại rau họ cải là: A. Ngực màu nâu đen, bụng màu nâu vàng, trên lưng có nhiều vết chấm và vết dài màu vàng, đầu có đôi mắt kép rất to màu nâu bóng B. Màu nâu xám, trên cánh có dải màu trắng( con đực) và dải màu vàng (con cái) chạy từ gốc cánh đến đỉnh cánh C. Cánh màu vàng rơm, bìa cánh có 1 đường viền màu nâu đậm, giữa cánh có 3 sọc màu nâu D. Con đực cánh trước màu vàng tươi hoặc vàng nhạt, con cái lớn hơn cánh trước màu vàng nhạt hơn con đực II. TỰ LUẬN Câu 29: Vụ Xuân năm trước ruộng lúa nhà bác An bị nhiễm sâu cuốn lá . Bác gọi điện đến chuyên mục Bạn của nhà nông nhờ tư vấn. Trong vai là người tư vấn, em hãy sử dụng những kiến thức về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng hướng dẫn bác thực hiện các biện pháp phòng trừ để hạn chế sự phát sinh, phát triển sâu cuốn lá? Câu 30: Bố mẹ bảo em chiều nay ra vườn làm đất, bón lót để ngày mai bố, mẹ sẽ gieo hạt cải để trồng? Hãy viết lại các bước cần thực hiện theo trình tự để làm đất, bón lót như yêu cầu của bố em?
  11. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Bước thứ hai trong quy trình trồng trọt là: A. Thu hoạch. B. Gieo hạt, trồng cây. C. Làm đất, bón lót. D. Chăm sóc. Câu 2: Sâu, bệnh ảnh hưởng đến đời sống cây trồng như thế nào? A. Phát triển kém B. Sinh trưởng kém C. Sinh trưởng và phát triển kém D. Không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển Câu 3: Các giống cây trồng có khả năng kháng được một số loại sâu, bệnh hại hại như giống ngô, bông, đậu tương kháng sâu bộ cánh vẩy... chủ yếu được tạo ra bằng phương pháp: A. Đột biến gen. B. Chuyển gen. C. Đa bội thể. D. Lai hữu tính. Câu 4: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong chăm sóc cây trồng? A. Máy gieo hạt cầm tay, máy gieo hạt khay bầu, máy gieo hạt công suất lớn. B. Máy xới, vun; máy làm cỏ; máy phun thuốc trừ sâu. C. Máy cày, máy bừa, máy lên luống, máy phủ luống.
  12. D. Máy thu hoạch khoai tây, máy thu hoạch nho, máy gặt đập lúa liên hợp. Câu 5: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong thu hoạch? A. Máy gieo hạt cầm tay, máy gieo hạt khay bầu, máy gieo hạt công suất lớn. B. Máy thu hoạch khoai tây, máy thu hoạch nho, máy gặt đập lúa liên hợp. C. Máy xới, vun; máy làm cỏ; máy phun thuốc trừ sâu. D. Máy cày, máy bừa, máy lên luống, máy phủ luống. Câu 6: Cách đơn giản để bón thúc phân vào gốc là: A. Pha phân bón với nồng độ khuyến cáo trên bao bì và phun ướt đều toàn bộ lá trên cây. B. Rắc phân vào gốc cây và lấp đất che kín phân. C. Hòa tan phân bón vào nước và tưới vào xung quanh gốc cây. D. Rắc phân vào gốc cây. Câu 7: Các loại sinh vật nào sau đây không phải là sâu hại cây trồng? A. Bọ hà, sâu róm, sâu tơ, châu chấu B. Bọ rùa, ốc bươu vàng, chuột, chim C. Râu róm, sâu đục thân, bọ hà, bọ rùa D. Nhện, sâu róm, ruồi đục quả, sâu tơ Câu 8: Quy trình trồng trọt bao gồm mấy bước cơ bản? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Đặc điểm hình thái giai đoạn trưởng thành của ruồi đục quả là: A. Con đực cánh trước màu vàng tươi hoặc vàng nhạt, con cái lớn hơn cánh trước màu vàng nhạt hơn con đực B. Ngực màu nâu đen, bụng màu nâu vàng, trên lưng có nhiều vết chấm và vết dài màu vàng, đầu có đôi mắt kép rất to màu nâu bóng C. Màu nâu xám, trên cánh có dải màu trắng( con đực) và dải màu vàng (con cái) chạy từ gốc cánh đến đỉnh cánh D. Cánh màu vàng rơm, bìa cánh có 1 đường viền màu nâu đậm, giữa cánh có 3 sọc màu nâu Câu 10: Cắt tỉa cho cây khi chăm sóc có tác dụng: A. Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây. B. Kiểm soát sinh trưởng, ra hoa đậu quả của cây. C. Tăng khả năng giữ nước, giữ phân của đất. D. Tạo điều kiện cho rễ và củ phát triển.
  13. Câu 11: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: A. Cải tạo đất, gieo trồng đúng thời vụ B. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý C. Chọn tạo các giống cây trồng khỏe mạnh D. Phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên Câu 12: Vì sao cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia? A. Kĩ thuật cao, ảnh hưởng đến sức khỏe con người B. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và môi trường C. Chi phí cao, đòi hỏi kĩ thuật cao D. Ảnh hưởng xấu đến môi trường, chi phí cao Câu 13: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái C. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch D. Khó thực hiện, tốn tiền... Câu 14: :Biện pháp nào sau đây sử dụng các sản phẩm từ côn trùng? A. Biện pháp cơ giới vật lý B. Biện pháp hóa học C. Biện pháp kỹ thuật D. Biện pháp sinh học Câu 15: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng giúp cho: A. Góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập B. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm C. Giảm sâu, bệnh, góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm D. Cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Câu 16: Cần làm giàn cho những loại cây trồng nào? A. Cây thân leo bò, cây thân gỗ. B. Cây thân thảo, thấp bé. C. Cây thân leo bò, thân vươn cao và mảnh. D. Cây thân gỗ, thẳng đứng.
  14. Câu 17: Loại bệnh nào vừa xuất hiện cả trên cổ bông và cổ gié? A. Bệnh vàng lá greening B. Bệnh cháy rầy. C. Bệnh thán thư D. Bệnh đạo ôn hại lúa Câu 18: Trong các hình thái của kiểu biến thái không hoàn toàn, không có hình thái nào dưới đây? A. Trứng B. Nhộng C. Sâu trưởng thành D. Sâu non Câu 19: Phần thịt quả bị thối, quả rụng là đặc điểm gây hại của loài nào sau đây? A. Sâu keo mùa thu. B. Rầy nâu hại lúa. C. Sâu tơ hại rau. D. Ruồi đục quả. Câu 20: Bước làm đất, bón lót gồm những công việc chính nào? A. Cày, bừa đất; lên luống; bón phân lót. B. Cày, bừa đất; lên luống. C. Cày đất; lên luống; bón phân. D. Bừa đất; lên luống; bón phân lót. Câu 21: Chọn phát biểu sai. A. Phòng trừ sâu bệnh góp phần duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường. B. Việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng có ý nghĩa đối với trồng trọt, sức khỏe cong người và môi trường sinh thái. C. Phòng trừ sâu bệnh góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản. D. Phòng trừ sâu bệnh làm giảm thu nhập của người trồng trọt Câu 22: Đặc điểm hình thái giai đoạn trưởng thành của sâu tơ hại rau họ cải là: A. Màu nâu xám, trên cánh có dải màu trắng( con đực) và dải màu vàng (con cái) chạy từ gốc cánh đến đỉnh cánh B. Cánh màu vàng rơm, bìa cánh có 1 đường viền màu nâu đậm, giữa cánh có 3 sọc màu nâu C. Ngực màu nâu đen, bụng màu nâu vàng, trên lưng có nhiều vết chấm và vết dài màu vàng, đầu có đôi mắt kép rất to màu nâu bóng D. Con đực cánh trước màu vàng tươi hoặc vàng nhạt, con cái lớn hơn cánh trước màu vàng nhạt hơn con đực Câu 23: Đâu là các thiên địch của sâu hại cây trồng? A. Chim, ong mắt đỏ, bọ hà, bọ ngựa B. Chim, ong mắt đỏ, bọ rùa, bọ ngựa C. Chim, ong mắt đỏ, bọ xít, bọ ngựa D. Chim, bọ rùa, châu chấu, ong mắt đỏ
  15. Câu 24: Việc tỉa cành cho cây được thực hiện bằng cách: A. Tỉa bỏ các lá già, lá bị sâu bệnh, mọc chen chúc, che khuất ánh sáng. B. Tỉa bớt các cành mọc chen chúc, cành vô hiệu, cành yếu, cành bị sâu bệnh. C. Bấm hoặc cắt ngọn cây để khống chế chiều cao cây, kích thích phân cành. D. Tỉa bỏ các chồi vô hiệu ở nách lá khi mới nhú. Câu 25: Các loại máy như: Máy bừa, máy cày, máy lên luống, máy phủ luống, máy đào hố có thể phục vụ cho công việc nào? A. Thu hoạch B. Làm đất C. Gieo trồng D. Chăm sóc cây trồng Câu 26: Nên thu hoạch vào lúc nào để có được sản phẩm đạt năng suất và chất lượng tốt nhất? A. Thu hoạch vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối. B. Tránh thu hoạch vào thời điểm nắng nóng, mưa nhiều. C. Thu hoạch đúng thời điểm và đúng cách tùy từng loại cây trồng. D. Thu hoạch khi sản phẩm đạt độ chín thích hợp. Câu 27: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong làm đất? A. Máy xới, vun; máy làm cỏ; máy phun thuốc trừ sâu. B. Máy thu hoạch khoai tây, máy thu hoạch nho, máy gặt đập lúa liên hợp. C. Máy cày, máy bừa, máy lên luống, máy phủ luống. D. Máy gieo hạt cầm tay, máy gieo hạt khay bầu, máy gieo hạt công suất lớn. Câu 28: Lúa bị bệnh đạo ôn có triệu chứng: A. Trên lá, ban đầu vết bệnh nhỏ có màu xanh, sau lớn dần có hình thoi, rìa lá màu nâu đỏ, ở giữa bị khô xám. Khi bệnh nặng vết bệnh lan rộng toàn bộ lá bị cháy. Trên thân, cổ bông, gié bị khô và cháy B. Phiến lá hẹp, có màu vàng gân lá màu xanh, lá thẳng đứng như tai thỏ, quả nhỏ, dị hình C. Lá bị xoăn, bệnh xuất hiện đầu tiên từ lá ngọn, lá bị đốm vàng, thân thấp lùn, phình to. D. Lá bị vàng từ gốc lên trên, cây bị héo, sinh trưởng kém, cằn cỗi, rễ phát triển kém, có các khối u sần II. TỰ LUẬN Câu 29: Vụ Xuân năm trước ruộng lúa nhà bác An bị nhiễm sâu cuốn lá . Bác gọi điện đến chuyên mục Bạn của nhà nông nhờ tư vấn. Trong vai là người tư vấn, em hãy sử dụng những kiến thức về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng hướng dẫn bác thực hiện các biện pháp phòng trừ để hạn chế
  16. sự phát sinh, phát triển sâu cuốn lá? Câu 30: Bố mẹ bảo em chiều nay ra vườn làm đất, bón lót để ngày mai bố, mẹ sẽ gieo hạt cải để trồng? Hãy viết lại các bước cần thực hiện theo trình tự để làm đất, bón lót như yêu cầu của bố em? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Vì sao cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia? A. Chi phí cao, đòi hỏi kĩ thuật cao B. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và môi trường C. Ảnh hưởng xấu đến môi trường, chi phí cao D. Kĩ thuật cao, ảnh hưởng đến sức khỏe con người Câu 2: Đâu là các thiên địch của sâu hại cây trồng? A. Chim, ong mắt đỏ, bọ rùa, bọ ngựa B. Chim, bọ rùa, châu chấu, ong mắt đỏ C. Chim, ong mắt đỏ, bọ hà, bọ ngựa D. Chim, ong mắt đỏ, bọ xít, bọ ngựa Câu 3: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng giúp cho: A. Giảm sâu, bệnh, góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
  17. B. Cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm C. Góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản, gia tăng thu nhập D. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Câu 4: Các giống cây trồng có khả năng kháng được một số loại sâu, bệnh hại hại như giống ngô, bông, đậu tương kháng sâu bộ cánh vẩy... chủ yếu được tạo ra bằng phương pháp: A. Đột biến gen. B. Chuyển gen. C. Đa bội thể. D. Lai hữu tính. Câu 5: Quy trình trồng trọt bao gồm mấy bước cơ bản? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 6: Các loại máy như: Máy bừa, máy cày, máy lên luống, máy phủ luống, máy đào hố có thể phục vụ cho công việc nào? A. Thu hoạch B. Làm đất C. Gieo trồng D. Chăm sóc cây trồng Câu 7: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong thu hoạch? A. Máy thu hoạch khoai tây, máy thu hoạch nho, máy gặt đập lúa liên hợp. B. Máy xới, vun; máy làm cỏ; máy phun thuốc trừ sâu. C. Máy gieo hạt cầm tay, máy gieo hạt khay bầu, máy gieo hạt công suất lớn. D. Máy cày, máy bừa, máy lên luống, máy phủ luống. Câu 8: Đặc điểm hình thái giai đoạn trưởng thành của sâu tơ hại rau họ cải là: A. Ngực màu nâu đen, bụng màu nâu vàng, trên lưng có nhiều vết chấm và vết dài màu vàng, đầu có đôi mắt kép rất to màu nâu bóng B. Con đực cánh trước màu vàng tươi hoặc vàng nhạt, con cái lớn hơn cánh trước màu vàng nhạt hơn con đực C. Cánh màu vàng rơm, bìa cánh có 1 đường viền màu nâu đậm, giữa cánh có 3 sọc màu nâu D. Màu nâu xám, trên cánh có dải màu trắng( con đực) và dải màu vàng (con cái) chạy từ gốc cánh đến đỉnh cánh Câu 9: Nên thu hoạch vào lúc nào để có được sản phẩm đạt năng suất và chất lượng tốt nhất? A. Thu hoạch khi sản phẩm đạt độ chín thích hợp. B. Tránh thu hoạch vào thời điểm nắng nóng, mưa nhiều. C. Thu hoạch vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối. D. Thu hoạch đúng thời điểm và đúng cách tùy từng loại cây trồng. Câu 10: Trong các hình thái của kiểu biến thái không hoàn toàn, không có hình thái nào dưới đây?
  18. A. Sâu non B. Nhộng C. Trứng D. Sâu trưởng thành Câu 11: Phần thịt quả bị thối, quả rụng là đặc điểm gây hại của loài nào sau đây? A. Ruồi đục quả. B. Rầy nâu hại lúa. C. Sâu keo mùa thu. D. Sâu tơ hại rau. Câu 12: Các loại sinh vật nào sau đây không phải là sâu hại cây trồng? A. Bọ rùa, ốc bươu vàng, chuột, chim B. Nhện, sâu róm, ruồi đục quả, sâu tơ C. Bọ hà, sâu róm, sâu tơ, châu chấu D. Râu róm, sâu đục thân, bọ hà, bọ rùa Câu 13: Sâu, bệnh ảnh hưởng đến đời sống cây trồng như thế nào? A. Không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển B. Phát triển kém C. Sinh trưởng kém D. Sinh trưởng và phát triển kém Câu 14: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong chăm sóc cây trồng? A. Máy cày, máy bừa, máy lên luống, máy phủ luống. B. Máy thu hoạch khoai tây, máy thu hoạch nho, máy gặt đập lúa liên hợp. C. Máy xới, vun; máy làm cỏ; máy phun thuốc trừ sâu. D. Máy gieo hạt cầm tay, máy gieo hạt khay bầu, máy gieo hạt công suất lớn. Câu 15:Biện pháp nào sau đây sử dụng các sản phẩm từ côn trùng? A. Biện pháp sinh học B. Biện pháp cơ giới vật lý C. Biện pháp kỹ thuật D. Biện pháp hóa học Câu 16: Bước thứ hai trong quy trình trồng trọt là: A. Gieo hạt, trồng cây. B. Làm đất, bón lót. C. Thu hoạch. D. Chăm sóc. Câu 17: Chọn phát biểu sai. A. Phòng trừ sâu bệnh góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản. B. Phòng trừ sâu bệnh góp phần duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường.
  19. C. Việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng có ý nghĩa đối với trồng trọt, sức khỏe cong người và môi trường sinh thái. D. Phòng trừ sâu bệnh làm giảm thu nhập của người trồng trọt Câu 18: Cắt tỉa cho cây khi chăm sóc có tác dụng: A. Kiểm soát sinh trưởng, ra hoa đậu quả của cây. B. Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây. C. Tạo điều kiện cho rễ và củ phát triển. D. Tăng khả năng giữ nước, giữ phân của đất. Câu 19: Cách đơn giản để bón thúc phân vào gốc là: A. Rắc phân vào gốc cây và lấp đất che kín phân. B. Hòa tan phân bón vào nước và tưới vào xung quanh gốc cây. C. Pha phân bón với nồng độ khuyến cáo trên bao bì và phun ướt đều toàn bộ lá trên cây. D. Rắc phân vào gốc cây. Câu 20: Lúa bị bệnh đạo ôn có triệu chứng: A. Lá bị vàng từ gốc lên trên, cây bị héo, sinh trưởng kém, cằn cỗi, rễ phát triển kém, có các khối u sần B. Phiến lá hẹp, có màu vàng gân lá màu xanh, lá thẳng đứng như tai thỏ, quả nhỏ, dị hình C. Trên lá, ban đầu vết bệnh nhỏ có màu xanh, sau lớn dần có hình thoi, rìa lá màu nâu đỏ, ở giữa bị khô xám. Khi bệnh nặng vết bệnh lan rộng toàn bộ lá bị cháy. Trên thân, cổ bông, gié bị khô và cháy D. Lá bị xoăn, bệnh xuất hiện đầu tiên từ lá ngọn, lá bị đốm vàng, thân thấp lùn, phình to. Câu 21: Loại bệnh nào vừa xuất hiện cả trên cổ bông và cổ gié? A. Bệnh cháy rầy. B. Bệnh thán thư C. Bệnh đạo ôn hại lúa D. Bệnh vàng lá greening Câu 22: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: A. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý B. Cải tạo đất, gieo trồng đúng thời vụ C. Phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên D. Chọn tạo các giống cây trồng khỏe mạnh Câu 23: Việc tỉa cành cho cây được thực hiện bằng cách: A. Tỉa bỏ các lá già, lá bị sâu bệnh, mọc chen chúc, che khuất ánh sáng.
  20. B. Tỉa bỏ các chồi vô hiệu ở nách lá khi mới nhú. C. Tỉa bớt các cành mọc chen chúc, cành vô hiệu, cành yếu, cành bị sâu bệnh. D. Bấm hoặc cắt ngọn cây để khống chế chiều cao cây, kích thích phân cành. Câu 24: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch B. Khó thực hiện, tốn tiền... C. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái D. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của Câu 25: Cần làm giàn cho những loại cây trồng nào? A. Cây thân thảo, thấp bé. B. Cây thân gỗ, thẳng đứng. C. Cây thân leo bò, thân vươn cao và mảnh. D. Cây thân leo bò, cây thân gỗ. Câu 26: Đặc điểm hình thái giai đoạn trưởng thành của ruồi đục quả là: A. Ngực màu nâu đen, bụng màu nâu vàng, trên lưng có nhiều vết chấm và vết dài màu vàng, đầu có đôi mắt kép rất to màu nâu bóng B. Con đực cánh trước màu vàng tươi hoặc vàng nhạt, con cái lớn hơn cánh trước màu vàng nhạt hơn con đực C. Màu nâu xám, trên cánh có dải màu trắng( con đực) và dải màu vàng (con cái) chạy từ gốc cánh đến đỉnh cánh D. Cánh màu vàng rơm, bìa cánh có 1 đường viền màu nâu đậm, giữa cánh có 3 sọc màu nâu Câu 27: Loại máy nào sau đây là ứng dụng cơ giới hóa trong làm đất? A. Máy thu hoạch khoai tây, máy thu hoạch nho, máy gặt đập lúa liên hợp. B. Máy gieo hạt cầm tay, máy gieo hạt khay bầu, máy gieo hạt công suất lớn. C. Máy cày, máy bừa, máy lên luống, máy phủ luống. D. Máy xới, vun; máy làm cỏ; máy phun thuốc trừ sâu. Câu 28: Bước làm đất, bón lót gồm những công việc chính nào? A. Cày, bừa đất; lên luống; bón phân lót. B. Cày, bừa đất; lên luống. C. Bừa đất; lên luống; bón phân lót. D. Cày đất; lên luống; bón phân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2