intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

  1. UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: CÔNG NGHÊ 6 Năm học 2023-2024 I. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 6. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, Vận TT Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận thức đánh giá biết dụng hiểu dụng cao (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 I. Bảo quản và 1.1. Thực phẩm Nhận biết: 8 2 1 chế biến thực và dinh dưỡng - Nêu được một số thực phẩm chính phẩm - Nêu được giá trị dinh dưỡng của từng nhóm thực phẩm chính. Thông hiểu: - Phân loại được thực phẩm theo các nhóm thực phẩm chính. - Giải thích được ý nghĩa của từng nhóm dinh dưỡng chính đối với sức khỏe con người. Vận dụng: - Đề xuất được một số loại thực phẩm cần thiết có trong bữa ăn gia đình. - Thực hiện được một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học. 2 1.2. Bảo quản Nhận biết: 2 1 thực phẩm - Trình bày được vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm. - Nêu được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. Thông hiểu: - Mô tả được một số phương pháp bảo quản thựcphẩm phổ biến. - Trình bày được ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. Vận dụng:
  2. - Vận dụng được kiến thức về bảo quản thực phẩm vào thực tiễn gia đình. 3 1.3. Chế biến Nhận biết: 2 1 1 thực phẩm - Trình bày được vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm. - Nêu được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến. - Nêu được các bước chính chế biến món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt. - Nêu được một số biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến. - Trình bày được cách tính toán sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa ăn gia đình. - Trình bày được cách tính toán sơ bộ chi phí cho một bữa ăn gia đình. Thông hiểu: - Trình bày được một số ưu điểm, nhược điểm của phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến. - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật đối với món ăn không sử dụng nhiệt. Vận dụng: - Lựa chọn được thực phẩm phù hợp để chế biến món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt. - Chế biến được món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. - Thực hiện được một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học. Vận dụng cao: - Tính toán được sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa ăn gia đình. - Tính toán được sơ bộ chi phí tài chính cho
  3. một bữa ăn gia đình. 13 3 1 1 Tổng
  4. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mức độ nhận thức Tổng Thời % Tổng Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH gian điểm TT Đơn vị kiến thức cao kiến thức (phút) Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL CH gian CH gian CH gian CH gian 1 I. Bảo quản 1.1 Thực phẩm 8 8 2 12.67 1 10 11 2 30.67 70 và chế biến và dinh dưỡng thực phẩm 1.2 Bảo quản 2 2 1 2.67 3 4.67 10 thực phẩm 1.3 Chế biến 2 2 1 2.67 1 5 4 1 9.67 20 thực phẩm Tổng 12 12 4 18 1 10 1 5 15 3 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung( %) 70 30 15 3 100 100
  5. III. ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lớp NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút – Đề A Điểm : Lời phê Chữ ký I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt A. kho cá, nướng thịt, dưa chua B. nộm rau muống, gỏi cá C. thịt luộc, cá kho, thịt nướng D. xôi gấc, salat hoa quả, thịt kho Câu 2: Bữa ăn hợp lý là bữa ăn : A. đắt tiền. B. cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động. C. cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng D. có nhiều loại thức ăn . Câu 3. Mỗi loại chất khoáng có vai trò riêng đối với cơ thể. Vậy loại chất khoáng nào giúp xương và răng chắc khỏe? A. Sắt B. Vitamin C. Calcium D. Iodine Câu 4: Nhóm phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp chế biến thực phẩm? A. Ướp và phơi B. Rang và nướng C. Xào và muối chua D. Rán và trộn dầu giấm Câu 5: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây? A. Rau, củ, quả B. Dầu, mỡ. C. Thịt, cá D. Muối Câu 6: Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối và khỏe mạnh, chúng ta cần A. ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo B. ăn nhiều bữa, ăn đủ chất dinh dưỡng C. ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm D. ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ Câu 7: Thói quen ăn uống nào sau đây chưa khoa học? A. Ăn đúng bữa B. Khi ăn nhai kĩ và cảm nhận hương vị của món ăn C. Uống đủ nước D. Xem chương trình truyền hình trong bữa ăn Câu 8: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn trong quá trình chế biến? A. Chất béo B. Tinh bột C. Vitamin D. Chất đạm Câu 9. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ có tên khoa học? A. Lipid B. Protein C. Mineral D. Carbohydrate Câu 10. Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ loại thực phẩm nào dưới đây? A. Thịt lợn, thịt gà. B. Bơ, dầu ăn. C. Gan, trứng. D. Cam, chanh, bưởi. Câu 11. Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo: A. Thịt heo nạc, cá, ốc, mỡ heo. B. Lạc, vừng, ốc, cá.
  6. C. Thịt bò, mỡ, bơ, vừng. D. Vừng, bơ, dầu dừa, dầu mè. Câu 12: Thành phần dinh dưỡng chính trong gạo, khoai, sắn là: A.chất béo. B. chất đường bột. C. chất đạm. D. chất khoáng. Câu 13: Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp làm lạnh và đông lạnh: A. là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn B. là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao làm bay hơi nước trong thực phẩm. C. là phương pháp trộn 1 số chất vào thực phẩm để diệt vi khuẩn. D. là phương pháp làm chín thực phẩm với nhiệt độ cao. Câu 14: Khoảng cách giữa các bữa ăn là: A. 3 đến 5 giờ. B. 4 đến 5 giờ. C. 4 đến 6 giờ. D. 5 đến 6 giờ Câu 15. Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm? A. Nướng và muối chua. B. Luộc và trộn hỗn hợp. B. Kho và ướp. D. Làm lạnh và đông lạnh. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Em hãy nêu chức năng dinh dưỡng của các nhóm chất đạm? Kể những loại thực phẩm chứa nhiều chất đạm? Câu 2. (2 điểm )Nam là học sinh lớp 6 có cân nặng hơi thừa so với tiêu chuẩn. Bạn ấy rất thích ăn những món ăn nhanh, đồ rán và chiên xào. Ban ăn như vay hợp lí chưa? Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn ? Câu 3. ( 1 điểm)Có mấy cách chế biến thức ăn ? Trinh bày cách nấu món luộc và món chiên ? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………
  7. Họ và tên KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lớp NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút- ĐỀ B Điểm : Lời phê Chữ ký I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Thành phần dinh dưỡng chính trong gạo, khoai, sắn là: A.chất béo. B. chất đường bột. C. chất đạm. D. chất khoáng. Câu 2. Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn trong quá trình chế biến? A. Chất béo B. Tinh bột C. Vitamin D. Chất đạm Câu 3: Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ có tên khoa học? A. Lipid B. Protein C. Mineral D. Carbohydrate Câu 4: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ loại thực phẩm nào dưới đây? A. Thịt lợn, thịt gà. B. Bơ, dầu ăn. C. Gan, trứng. D. Cam, chanh, bưởi. Câu 5. Mỗi loại chất khoáng có vai trò riêng đối với cơ thể. Vậy loại chất khoáng nào giúp xương và răng chắc khỏe? A. Sắt B. Vitamin C. Calcium D. Iodine Câu 6: Nhóm phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp chế biến thực phẩm? A. Ướp và phơi B. Rang và nướng C. Xào và muối chua D. Rán và trộn dầu giấm Câu 7: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây? A. Rau, củ, quả B. Dầu, mỡ. C. Thịt, cá D. Muối Câu 8: Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối và khỏe mạnh, chúng ta cần A. ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo B. ăn nhiều bữa, ăn đủ chất dinh dưỡng C. ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm D. ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ Câu 9: Thói quen ăn uống nào sau đây chưa khoa học? A. Ăn đúng bữa B. Khi ăn nhai kĩ và cảm nhận hương vị của món ăn C. Uống đủ nước D. Xem chương trình truyền hình trong bữa ăn Câu 10: Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo: A. Thịt heo nạc, cá, ốc, mỡ heo. B. Lạc, vừng, ốc, cá. C. Thịt bò, mỡ, bơ, vừng. D. Vừng, bơ, dầu dừa, dầu mè. Câu 11. Các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt A. kho cá, nướng thịt, dưa chua B. nộm rau muống, gỏi cá C. thịt luộc, cá kho, thịt nướng D. xôi gấc, salat hoa quả, thịt kho
  8. Câu 12. Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp làm lạnh và đông lạnh: A. là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn B. là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao làm bay hơi nước trong thực phẩm. C. là phương pháp trộn 1 số chất vào thực phẩm để diệt vi khuẩn. D. là phương pháp làm chín thực phẩm với nhiệt độ cao. Câu 13. Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm? A. Nướng và muối chua. B. Luộc và trộn hỗn hợp. B. Kho và ướp. D. Làm lạnh và đông lạnh. Câu 14: Khoảng cách giữa các bữa ăn là: A. 3 đến 5 giờ. B. 4 đến 5 giờ. C. 4 đến 6 giờ. D. 5 đến 6 giờ Câu 15: Bữa ăn hợp lý là bữa ăn : A. đắt tiền. B. cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động. C. cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng D. có nhiều loại thức ăn . II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. ( 1 điểm) Có mấy cách chế biến thức ăn ? cách chế biến món nướng và luộc? Câu 2. (2 điểm)Nam là học sinh lớp 6 có cân nặng hơi thừa so với tiêu chuẩn. Bạn ấy rất thích ăn những món ăn nhanh, đồ rán và chiên xào. Em hãy đưa ra lời khuyên để bạn Nam lựa chọn những loại thực phẩm và cách ăn uống phù hợp giúp cơ thể phát triển cân đối, khỏe mạnh. Câu 3. (2 điểm)Em hãy nêu chức năng dinh dưỡng của các nhóm chất đạm? Kể những loại thực phẩm chứa nhiều chất đạm? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………
  9. UBND HUYỆN DUY XUYÊN TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN CÔNG NGHỆ 6 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án ĐỀ A B C C A A C D C D D D B A B D Đáp án ĐỀ B B C Đ D C A A C D D B A D B C II. Tự luận (5 điểm) Câu 1.( CÂU 3 ĐỀ B) Chức năng: Chất đạm là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và giúp cơ thể phát triển tốt (1 đ) Những thức phẩm chứa nhiều chất đạm: thịt nạc cá, tôm, trứng, sữa, các loại đậu, một số loại hạt như hạt điều hạt lạc, hạt vừng 1đ Câu 2. Lời khuyên dành cho Nam 2,0 + Hạn chế ăn đồ ăn nhanh, rán và chiên xào + Tăng cường ăn rau xanh và hoa quả + Kết hợp đa dạng các loại thực phẩm trong bữa ăn + Uống nhiều nước Câu 3.( CÂU 1 ĐÊ A) - Có 2 cách chế biến thức ăn 0.5 - Trình bày món luộc và chiên ( đề B món nướng và luộc ) 0.5 Duyệt của nhà Duyệt của trường Duyệt của TT GV duyệt đề GV ra đề Huỳnh Thà Nguyễn Thị Nghĩa Đặng Thị Tuyến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2