intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn học sinh khối 9 đạt kết quả cao trong kì thi vào lớp 10 sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chia sẻ đến các bạn "Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My", mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS TRÀ KA MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Các mức độ cần đánh giá Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng cộng Biết được đặc điểm thực Hiểu được đặc điểm các loại hoa vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn. Kĩ thuật của cây nhãn. trồng cây Số câu:4 Số câu: 1 Số câu: 5 nhãn Số điểm:1,0 Số điểm: 0,25 Số điểm: 1,25 Kĩ thuật - Hiểu được đặc điểm thực vật và - Áp dụng trồng trồng cây các yêu cầu ngoại cảnh của cây một số giống vải ở vải vải. địa phương. - Hiểu được yêu cầu ngoại cảnh của cây vải? Số câu: 1,5 Số câu: 0,5 Số câu: 2 Số điểm: 1,25 Số điểm: 1,0 Số điểm: 2,25 Kĩ thuật Nhận biết được đặc điểm Hiểu được quá trình chăm sóc cây Phân tích các yêu trồng cây của bộ rễ thích nghi với các xoài. cầu kĩ thuật trong xoài loại đất trồng. việc trồng cây xoài. Nhận biết được đặc điểm Vận dụng ở địa của của hạt xoài, khoảng phương cách trồng. Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 6 Số điểm: 1,0 Số điểm: 0,25 Số điểm: 1,0 Số điểm: 2,25
  2. Kĩ thuật Nhận biết được thời gian Hiểu được đặc điểm thích nghi Ở địa phương thích trồng cây trồng và giới hạn chịu đựng của cây chôm chôm đối với môi hợp khi trồng các chôm của chôm chôm đối với trường. loại chôm chôm chôm môi trường - Trình bày các yêu cầu ngoại nào? cảnh của cây chôm chôm Số câu: 2 Số câu:1,5 Số câu: 0,5 Số câu:4 Số điểm: 0,5 Số điểm: 1,25 Số điểm: 1,0 Số điểm: 2,75 Thực hành: Nêu được các biện pháp Nhận biết phổ biến trong phòng trừ một số sâu, sâu, bệnh hại cây ăn quả. bệnh hại Nhận biết một số loại sâu, cây ăn quả. bệnh hại cây ăn quả Nhận biết kích thước của con Dơi và con Rốc. Số câu:3 Số câu:3 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5 Tổng cộng Số câu: 13 Số câu:5 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:20 Số điểm: 4,0 Số điểm:3,0 Số điểm:2,0 Số điểm:1,0 Số điểm:10,0
  3. BẢNG ĐẶC TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ 9
  4. Năng lực cần phát Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao triển Câu 1,2,3,4: Biết được Câu 13: Hiểu được đặc - Trình bày và nhận đặc điểm thực vật và điểm các loại hoa của cây biết được đặc điểm Kĩ thuật yêu cầu ngoại cảnh của nhãn. thực vật, các yêu cầu trồng cây cây nhãn. Biết được ngoại cảnh, các loại nhãn đặc điểm sinh trưởng hoa của cây nhãn để và các loại phân bốn học tập. thích hợp. Kĩ thuật Câu 14. Hiểu được đặc Câu 18b: Áp dụng - Trình bày và nhận trồng cây điểm thực vật và các yêu trồng một số giống biết được đặc điểm vải cầu ngoại cảnh của cây vải. vải ở địa phương. thực vật, các yêu cầu Câu 18a. Hiểu được yêu ngoại cảnh. Vận dụng cầu ngoại cảnh của cây hiểu biết để trồng cây. vải? Kĩ thuật Câu 5,6. Nhận biết Câu 15: Hiểu được quá Câu 20. Vận dụng - Nhận biết và hiểu trồng cây được đặc điểm của bộ trình chăm sóc cây xoài. kĩ thuật trong việc được đặc điểm của bộ xoài rễ thích nghi với các trồng cây xoài ở địa rễ cây xoài từ đó biết loại đất trồng. phương cách chăm sóc cây Câu 7,8. Nhận biết trồng. được đặc điểm của của hạt xoài, khoảng cách trồng. Kĩ thuật Câu 9,10. Nhận biết Câu 16. Hiểu được đặc Câu 19b. Ở địa Trình bày và nhận biết trồng cây được thời gian trồng và điểm thích nghi của cây phương thích hợp được đặc điểm thực chôm chôm giới hạn chịu đựng của chôm chôm đối với môi khi trồng các loại vật, các yêu cầu ngoại chôm chôm đối với trường. chôm chôm nào? cảnh, các loại hoa của môi trường Câu 19a. Trình bày các yêu cây chôm chôm. Vận cầu ngoại cảnh của cây dụng kiến thức để giải chôm chôm thích yêu cầu kỉ thuật trong việc trồng cây. Thực hành: Câu 11. Nhận biết một Nhận biết các biện Nhận biết số loại sâu, bệnh hại pháp phòng trừ sâu một số sâu, cây ăn quả bệnh trong học tập. bệnh hại Câu 12. Nhận biết kích cây ăn quả. thước của con Dơi và con Rốc. Câu 17. Nêu được các biện pháp phổ biến
  5. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II-NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS MÔN: CÔNG NGHỆ 9 TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………………….. Lớp: ………………….. Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo : A. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào câu có đáp án đúng. Câu 1. Cây nhãn được trồng ở khu vực nào? A. Miền Bắc. B. Miền Nam. C. Tây nguyên. D. Khắp nơi trên đất nước ta. Câu 2. Quá trình sinh trưởng của cây nhãn cần nhiều nước khi nào? A. Phân hóa mầm hoa. B. Phân hoá mầm hoa và phát triển quả. C. Phát triển quả. D. Sau khi thu hoạch. Câu 3. Loại đất nào thích hợp nhất cho trồng cây nhãn? A. Đất phù sa. B. Đất cát. C. Đất sét. D. Đất bạc màu. Câu 4. Người ta bón lót cho cây trước khi trồng bằng loại phân nào? A. Phân hóa học. B. Phân hữu cơ. C. Phân hóa học và phân hữu cơ. D. Không cần bón lót. Câu 5. Cây xoài có khả năng A. chịu hạn tốt. B. không chịu hạn. C. ngập nước. D. quang hợp mạnh khi ánh sáng yếu. Câu 6. Cây xoài không thích hợp với loại đất nào sau đây? A. Đất phù sa ven sông. B. Đất sét. C. Đất có tầng đất dày. D. Đất có độ PH từ 5,5 – 6,5. Câu 7. Với phương pháp gieo hạt ở cây xoài, cần chọn loại hạt có đặc điểm nào? A. Cây có năng suất cao. B. Cây có chất lượng quả thơm. C. Cây có chất lượng quả ngon. D. Cây có năng suất cao và chất lượng quả thơn ngon. Câu 8. Hố trồng xoài đào với độ sâu khoảng A. 40cm. B. 90cm. C. 50cm. D. 70cm. Câu 9. Chôm chôm được trồng vào thời gian nào? A. Tháng 2. B. Tháng 10. C. Tháng 8. D. Tháng 4. Câu 10. Cây chôm chôm có thể chịu được nhiệt độ bao nhiêu? A. 10 - 150C. B. 15 - 200C. C. 20 - 300C. D. 35 - 450C. Câu 11. Quy trình nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả gồm mấy bước? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12. Con Rốc có kích thước như thế nào so với con Dơi thường? A. Nhỏ hơn. B. To hơn. C. Bằng. D. Không xác định. Câu 13. “ Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu bệnh, cành nhỏ ” là hoạt động nào trong chăm sóc cây nhãn? A. Bón phân thúc. B. Tạo hình, sửa cành. C. Làm cỏ vun sới. D. Phòng trừ sâu bệnh. Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không thuộc về cây vải? A. Có bộ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu 3 đến 5m. B. Hoa xếp thành từng chùm mọc ở đầu ngọn và nách lá.
  6. C. Quả mọc thành từng chùm, mỗi quả có 1 hạt duy nhất. D. Có 2 loại hoa trên 1 chùm : Hoa đực và hoa cái. Câu 15. Công việc đầu tiên khi chăm sóc cây xoài là A. làm cỏ, vun xới. B. bón phân thúc. C. tưới nước. D. tạo hình, sửa cành. Câu 16. Tại sao những quả chôm chôm mọc ở ngoài tán khi chín có màu đỏ, đẹp hơn quả mọc ở trong tán cây? A. Vì ở ngoài lá cây bị đốt nóng bởi ánh sáng mặt trời. B. Vì ở ngoài dễ nhận được lượng nước tưới hơn. C. Vì cây chôm chôm phát triển từ bên ngoài mạnh hơn. D. Vì cây chôm chôm rất cần ánh sáng, dễ hấp thụ được ánh sáng. II. Tự luận: (6,0 điểm) Câu 17. (1,0 điểm) Hãy nêu 4 biện pháp phổ biến trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây ăn quả? Câu 18. (2,0 điểm) a. Em hãy trình bày đặc điểm yêu cầu ngoại cảnh của cây vải? b. Em hãy nêu tên giống vải thích hợp trồng ở địa phương mình sinh sống? Vì sao? Câu 19. (2,0 điểm) a. Hãy trình bày các yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm? b. Em hãy nêu hai loại giống chôm chôm có thể trồng ở địa phương mình sinh sống? Vì sao? Câu 20. (1,0 điểm) Ở địa phương em đã áp dụng phương pháp phòng trừ sâu bệnh ở cây xoài như thế nào? Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM. ( 4,0 điểm ) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp D B A C A B D C D C A B B C A D án B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Đáp án Điểm hỏi Câu - Phòng trừ bằng kĩ thuật canh tác (mật độ trồng hợp lí, bón phân cân đối, 0,25 17 trồng giống sạch bệnh, tưới nước, đốn tỉa đúng kĩ thuật…) - Biện pháp sinh học: sử dụng thiên địch. 0,25 - Biện pháp thủ công: dùng vợt, lưới… 0,25 - Sử dụng thuốc hoá học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây 0,25 độc cho người và vật nuôi, đảm bảo an toàn thực phẩm. Câu Yêu cầu ngoại cảnh: 18 - Nhiệt độ thích hợp: 24 – 290C. Trong năm (tháng 1, 2) cần có nhiệt độ thấp để tạo điều kiện cho cây phân hoá mầm hoa. Nhiệt độ thích cho việc ra hoa, 0,25 thụ phấn, thụ tinh là 180C – 240C. - Lượng mưa tối thiểu trong năm là 1250mm. Độ ẩm không khí từ 80 – 90%, 0,25 chịu được hạn nhưng chịu úng kém. - Ánh sáng: Nắng càng nhiều càng thuận lợi cho sự hình thành hoa. 0,25 - Đất: Cây vải có thể trồng trên đất phù sa, đất đồi… nhưng thích hợp là đất 0,25 phù sa, có tầng đất dày, độ pH từ 6 – 6,5. Gợi ý đáp án: Ở địa phương trồng giống vải thiều. 0,5 Vì là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, cho năng suất cao suốt nhiều năm qua. Đây được xem là giải pháp tăng trưởng kinh tế của người dân. 0,5 HS có thể trả lời đáp án khác, phù hợp vẫn được tính điểm tối đa Câu - Nhiệt độ: cây chôm chôm thích hợp với điều kiện nóng, ẩm, nhiệt độ từ 0,25 19 200C – 300C. - Lượng mưa hàng năm khoảng 2000 mm/năm, phân phối đều trong năm 0,25 - Ánh sáng: Cây chôm chôm rất cần ánh sáng. 0,25 - Đất: Cây chôm chôm được trồng trên nhiều loại đất, nhưng đất thịt pha cát là thích hợp; tầng đất dày; nhiều chất dinh dưỡng và thoát nước tốt. Độ pH từ 0,25 4,5 – 6,5. Gợi ý đáp án: Các giống chôm chôm được trồng ở địa phương như chôm chôm thái, chôm chôm nhãn. 0,5 Các loại chôm chôm này cũng phù hợp với khí hậu và thổ nhưỡng ở miền núi. HS có thể trả lời đáp án khác, phù hợp vẫn được tính điểm tối đa 0,5 Câu - Ở địa phương em đã áp dụng phòng trừ sâu, bệnh: 0,5 20 + Tiến hành bẫy đèn, tỉa cành, lá bị bệnh. + Tạo thông thoáng, bao quả bằng giấy không cho ruồi xâm nhập, thu dọn 0,5 quả rụng đồng thời phun một số loại thuốc diệt rầy, nấm, vi khuẩn làm hại cây và quả…. . HS có thể trả lời đáp án khác, phù hợp vẫn được tính điểm tối đa Người duyệt đề Người ra đề
  8. Trần Thị Ngọc Thuý Văn Phú Quang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0