intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: CÔNG NGHỆ TRỔNG TRỌT Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mức độ nhận thức Tổng Thông Vận dụng Thời Nhận biết Vận dụng % Nội dung hiểu cao Số CH gian TT Đơn vị kiến thức (phút) tổng kiến thức Thời Thời Thời điểm Thời Số gian Số gian Số gian Số gian TN TL CH (phút CH (phút CH (phút CH (phút) ) ) ) Chương V. Phòng 1.1. Một số sâu hại trừ sâu thường gặp và biện pháp 2 2 2 3,0 2 12 0 0 bệnh hại phòng trừ. cây trồng 13 6,5 1 1.2. Một số bệnh hại cây 2 28 trồng thường gặp và biện 2 2 2 3,0 0 0 0 0 pháp phòng trừ. 1.3. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ 3 3 2 3,0 0 0 0 0 sâu, bệnh hại cây trồng. 2.1. quy trình trồng trọt và 2 Chương cơ giới hóa trong trồng 3 3 1 1.5 0 0 0 0 8 1 17 3.5 VI. Kĩ trọt. 1
  2. thuật 2.2. Công nghệ cao trong trồng trọt thu hoạch và bảo quản sản 2 2 2 3,0 0 0 1 7.5 phẩm trồng trọt Tổng 12 12 9 13.5 2 12 1 7.5 21 3 45 10 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30 2
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: CÔNG NGHỆ TRỔNG TRỌT Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng thức T Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Nhậ Vận T kiến thức Thông Vận thức n dụng hiểu dụng biết cao Chương Nhận biết: V. Phòng - Kể được tên một số loại sâu hại cây trồng. trừ sâu - Kể được tên một số loại bệnh hại cây trồng. bệnh hại - Biết được một số sâu hại cây trồng thường gặp. C1 cây - Nêu được ý nghĩa của việc phòng, trừ sâu bệnh hại cây trồng. trồng - Biết được thời gian nở trứng của sâu tơ hại rau. C2 Thông hiểu: - Biết được ý nghĩa của xen canh, luân canh trong phòng trừ sâu tơ hại rau. C3 1.1. Một số - Phân biệt được trứng của các loại sâu hại. C4 sâu hại cây trồng thường gặp và biện - Phân biệt được sâu hại và bệnh hại cây trồng. pháp phòng - Giải thích được ưu, nhược điểm của từng biện pháp phòng trừ sâu, trừ. bệnh hại cây trồng. - Giải thích được tác dụng bảo vệ môi trường, bảo vệ sinh thái và sức khoẻ con người của biện pháp sinh học và biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp trong phòng, trừ sâu, bệnh hại. - Vận dụng: - Phân biệt sâu hại và bệnh hại. Kể tên được 1 số loại sâu hại, bệnh hại. - Đề xuất các biện pháp các biện pháp phòng trừ sâu hại theo thực tế, C2 TL ứng dụng phòng trừ rầy nâu. 3
  4. Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng thức T Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Nhậ Vận T kiến thức Thông Vận thức n dụng hiểu dụng biết cao 1 Nhận biết - Nêu được đặc điểm hình thái một số loài bệnh hại. C5 1.2. Một số - Nêu được đặc điểm gây hại một số loài bệnh hại. C6 bệnh hại cây - Nhận biết được biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại. trồng thường Thông hiểu gặp và biện - Hiểu được biện pháp quan trọng nhất trong việc phòng trừ một số pháp phòng loại bệnh hại thường gặp. C7 trừ. - Phân biệt được biểu hiện của đất dễ phát sinh sâu bệnh. C8 - Phân biệt biện pháp phòng trừ một số sâu hai cây trồng. 2 Nhận biết: - Nêu được khái niệm chế phẩm vi sinh vật trừ sâu, bệnh. C9 - Biết được các bước sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. C10 - Nhận biết được cơ thể đối tượng được nhân nuôi ở chế phẩm vi rút. C11 2.1. Ứng - Đặc điểm qui trình sản xuất chế phẩm vi sinh dụng công Thông hiểu: nghệ vi sinh C - Hiểu được tác dụng của chế phẩm vi rút trừ sâu. sản xuất chế 12,13 - Phân biệt được cơ chế tác động của các loại chế phẩm phẩm bảo vệ - Phân biệt được quy trình sản xuất và cơ chế tác động của ba loại thực vật chế phẩm trừ sâu. Chương 2.2. Quy trình Nhận biết VI. Kĩ trồng trọt và - Nêu được khái niệm về quy trình trồng trọt. C14 thuật cơ giới hóa - Mô tả được các bước trong quy trình trồng trọt. C15 trồng trong trồng - Biết được các cách bón phân lót. C16 4
  5. Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng thức T Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Nhậ Vận T kiến thức Thông Vận thức n dụng hiểu dụng biết cao trọt trọt - Nêu được một số ứng dụng của cơ giới hóa trong làm đất, gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm trồng trọt. Thông hiểu: - Trình bày được ý nghĩa của các bước trong quy trình trồng trọt. - Trình bày được một số ứng dụng cơ giới hóa trong trồng trọt. C17 Vận dụng: - Vận dụng kiến thức để giải thích một số ứng dụng thực tế. C3 TL 2.3. Công Nhận biết: nghệ cao - Nêu được một số phương pháp bảo quản ứng dụng công nghệ cao. C18 trong thu - Biết được nhiệt độ bảo quản trong kho lạnh. C19 hoạch và bảo - Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch sản quản sản phẩm trồng trọt. phẩm trồng Thông hiểu: trọt Hiểu được ưu và nhược điểm một số công nghệ cao trong bảo quản C20, sản phẩm trồng trọt. C21 - Vận dụng cao - giải thích những nguyên nhân gây tổn thất sản phẩm trong trồng trọt ở địa phương em. Đề xuất giải pháp khắc phục tổn thất sản phẩm C1 TL trồng trọt. Tổng 12 9 2 1 5
  6. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: CÔNG NGHỆ TRỔNG TRỌT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 001 Họ và tên:........................................................... Lớp:.............. Số báo danh:...................................................Phòng thi:......... I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Trong chương trình bài 16 Công nghệ 10 giới thiệu mấy loại sâu hại cây trồng? A. 1         B. 2 C. 3         D. 4 Câu 2. Trứng của sâu tơ hại rau sẽ nở sau bao lâu? A. 2 đến 3 ngày. B. 5 đến 10 ngày. C. 3 đến 7 ngày. D. 8 đến 15 ngày. Câu 3. Vì sâu tơ chỉ gây hại trên rau thuộc họ cải, do đó cần trồng chung họ cải với các rau thuộc họ khác như hành, tỏi, cà chua đây là biện pháp? A. Luân canh. B. Xen canh. C. Tỉa thưa. D. Trồng dặm. Câu 4. Rầy trưởng thành đẻ trứng có dạng hình A. tròn. B. bầu dục. C.nải chuối. D. cầu. Câu 5. Bệnh nào sau đây là bệnh hại cây trồng? A. Ruồi đục quả gây thối quả. B. Ruộng lúa bị cháy rầy. C. Đạo ôn hại lúa. D. Ngô bị sâu keo gây hại. Câu 6. Bệnh vàng lá greening thường gây hại ở phần nào của cây: A. lá và cành. B. lá và quả. C. hoa và lá. D. lá và thân. Câu 7. Biện pháp quan trọng nhất trong phòng trừ bệnh vàng lá greening là gì? A. Sử dụng nguồn giống cây sạch bệnh. B. Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ. C.Phun nhiều thuốc phòng bệnh. D. Sử dụng các chế phẩm VSV đối kháng. Câu 8. Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh nhất? A. Đất thiếu dinh dưỡng. B. Đất thừa dinh dưỡng. C. Đất chua. D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng. Câu 9. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là sản phẩm có chứa: A. vi khuẩn có khả năng gây độc cho sâu hại cây trồng. B. nấm có khả năng gây độc cho sâu hại cây trồng. 6
  7. C. virus có khả năng gây độc cho sâu hại cây trồng. D. vi sinh vật có khả năng gây độc cho sâu hại cây trồng. Câu 10. Bước 6 của quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là A. lên men, tăng sinh khối. B.sấy khô, nghiền. C. phối trộn cơ chất. D. đóng gói, bảo quản. Câu 11. Chế phẩm virus được sản xuất trên cơ thể của đối tượng nào sau đây? A. Nấm phấn trắng. B. Sâu non. C. Côn trùng. D. Sâu trưởng thành. Câu 12. Vi rút NPV trong chế phẩm làm sâu chết trong thời gian bao lâu? A. 1 - 10 ngày. B. 2 ngày. C. 5 ngày. D. 2 -5 ngày. Câu 13. Chế phẩm virus trừ sâu: A. gây độc hại cho con người B. gây độc hại cho môi trường C. không độc hại cho con người và môi trường. D. độc hại cho con người và môi trường Câu 14. Quy trình trồng trọt là A. một chuỗi các công việc được tiến hành theo một trật tự nhất định khi trồng cây. B. sử dụng các dụng cụ, máy móc phù hợp để thu hoạch sản phẩm. C. biện pháp trồng cây con từ vườn ươm ra khu vực sản xuất. D. bao gồm các công việc như cày bừa, lên luống,trồng cây nhất định. Câu 15. Theo các bước cơ bản trong quy trình trồng trọt thì bước nào sau đây được thực hiện đầu tiên? A. Thu hoạch. B. Làm đất, bón phân lót. C. Gieo hạt, trồng cây con. D. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh. Câu 16. Cách bón nào sau đây không phải là bón lót cho cây trồng? A. Bón theo hốc. B. Bón theo hàng. C. Bón rải đều trên mặt ruộng. D. Bón trên lá. Câu 17. Loại máy nào sau đây được áp dụng trong khâu làm đất? A. Máy sạ. B. Máy gieo hạt tự động. C. Máy cấy lúa. D. Máy cày. Câu 18. Có mấy phương pháp bảo quản sản phẩm trồng trọt công nghệ cao? A. 3.       B. 4. C. 5.         D. 6. Câu 19. Nhiệt độ bảo quản trong kho lạnh thường dao động là A. 00 đến 50 . B. 00 đến 100 . C. -50 đến 50 . D. -50 đến 00 . Câu 20. Nội dung nào sau đây là nhược điểm của công nghệ bảo quản trong kho lạnh? A. Khó thiết kế và áp dụng. B. Giảm chất lượng sản phẩm. C. Thời gian bảo quản ngắn. D. Chi phí đầu tư ban đầu cao. Câu 21. Chỉ có tác dụng khử trùng bề mặt là nhược điểm của phương pháp bảo quản nào? A. Kho silo. B. Kho lạnh. C. Chiếu xạ. D. Plasma lạnh. II. TỰ LUẬN: 7
  8. Câu 1 (1 điểm). Nêu những nguyên nhân gây tổn thất sản phẩm trong trồng trọt ở địa phương em? Câu 2 (1 điểm). Sử dụng giống kháng bệnh là biện pháp quan trọng nhất để phòng trừ rầy nâu hại lúa vì sao? Câu 3 (1 điểm). Theo em, việc sử dụng máy bay không người lái để phun thuốc trừ sâu, bệnh trong trồng trọt có ý nghĩa gì? ĐỀ: 002 I.TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Trong chương trình bài 16 Công nghệ 10 giới thiệu các loại sâu hại cây trồng thường gặp có Rầy nâu hại cây gì? A. Rau cải.      B. Lúa. C. Bắp.       D.Ổi. Câu 2. Trứng của sâu tơ hại rau sẽ nở sau bao lâu? A. 2 đến 3 ngày. B. 5 đến 10 ngày. C. 3 đến 7 ngày. D. 8 đến 15 ngày. Câu 3. Trồng xen canh cây họ cải với các rau thuộc họ khác như hành, tỏi, cà chua đây là một trong những biện pháp phòng trừ? A. Rầy nâu hại lúa. B. Sâu tơ hại rau. C. Sâu keo mùa thu. D. Ruồi đục quả. Câu 4. Rầy trưởng thành cánh dài đẻ trứng ở đâu? A. Bẹ lá. B. Thân. C.Rễ. D. Bông lúa. Câu 5. Bệnh thán thư xuất hiện trong điều kiện A. độ ẩm cao, nhiệt độ cao. B. độ ẩm cao, sương muối nhiều. C. độ ẩm thấp, sương muối nhiều. D. độ ẩm thấp, sương muối ít Câu 6. Trong các bệnh trồng cây thường gặp đã được học ở bài 17 bệnh thường gây hại ở lá và quả là B. bệnh thán thư. B. đạo ôn hại lúa. C. vàng lá greening. D. héo xanh vi khuẩn. Câu 7. Biện pháp quan trọng nhất trong phòng trừ bệnh vàng lá greening là gì? B. Sử dụng nguồn giống cây sạch bệnh. B. Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ. C.Phun nhiều thuốc phòng bệnh. D. Sử dụng các chế phẩm VSV đối kháng. Câu 8. Các loại sâu bệnh thường phát sinh ở loại đất nào nhất? B. Đất măn. B.Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng. C. Đất chua. D. Đất thừa dinh dưỡng. Câu 9. Sản phẩm có chứa vi khuẩn có khả năng gây độc cho sâu hại cây trồng là chế phẩm: A. vi khuẩn trừ sâu bệnh hại cây trồng. B. nấm trừ sâu bệnh hại cây trồng. C. virus trừ sâu bệnh hại cây trồng. D. vi sinh vật trừ sâu bệnh hại cây trồng. Câu 10. Quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu gồm mấy bước? A. 3         B. 4 C. 5        D. 6 Câu 11. Đối tượng được nhân nuôi trên cở thể sâu non là chế phẩm nào? A. Chế phẩm vi khuẩn. B. Chế phẩm nấm. C. Chế phẩm virus. D. Chế phẩm vi sinh vật. Câu 12. Vi rút NPV trong chế phẩm làm sâu chết trong thời gian bao lâu? 8
  9. A. 1 - 10 ngày. B. 2 ngày. C. 5 ngày. D. 2 - 5 ngày. Câu 13. Chế phẩm virus trừ sâu: A. gây độc hại cho con người B. gây độc hại cho môi trường C. không độc hại cho con người và môi trường. D. độc hại cho con người và môi trường Câu 14. Một chuỗi các công việc được tiến hành theo một trật tự nhất định khi trồng cây gọi là A. quy trình nhân giống. B. quy trình thu hoạch. C. quy trình trồng trọt. D. quy trình chăm sóc. Câu 15. Làm đất, bón phân lót là bước cơ bản thứ mấy trong quy trình trồng trọt ? A. Thứ nhất. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư. Câu 16. Có mấy cách bón lót cho cây trồng? A. Một . B. Hai. C. Ba. D. Bốn. Câu 17. Loại máy cày được áp dụng trong khâu nào của quy trình trồng trọt? A. Gieo hạt. B. Làm đất. C.Thu hoạch. D. Trồng cây con. Câu 18. Phương pháp bảo quản sản phẩm bằng công nghệ cao đầu tiên được giới thiệu trong chương trình Công nghệ 10 là gì? A. Bảo quản bằng kho silo. B. Bảo quản trong kho lạnh. C. Bảo quản bằng chiếu xạ. D. Bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh. Câu 19. Bảo quản trong kho lạnh thường áp dụng đối với đối tượng là A. rau, hoa, quả . B. thóc, ngô . C. rau, quả xuất khẩu . D. các loại đậu . Câu 20. Nội dung nào sau đây là nhược điểm của công nghệ bảo quản trong kho lạnh? A. Khó thiết kế và áp dụng. B. Giảm chất lượng sản phẩm. C. Thời gian bảo quản ngắn. D. Chi phí đầu tư ban đầu cao. Câu 21. Công nghệ bảo quản bằng Plasma lạnh chỉ có tác dụng: A. khử trùng bề mặt. B. khử trùng bên trong. C. khử trùng toàn bộ. D. khử trùng hạt. II.TỰ LUẬN: Câu 1 (1 điểm). Giải pháp khắc phục tổn thất sản phẩm trồng trọt là gì? Câu 2 (1 điểm). Để phòng trừ sâu hiệu quả người nông dân cần làm gì? Câu 3 (1 điểm). Đề xuất những bước có thể thực hiện cơ giới hóa trong trồng trọt ở địa phương em để nâng cao hiệu quả sản xuất? 9
  10. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: CÔNG NGHỆ TRỔNG TRỌT Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: Mã đề thi Câu hỏi 001 002 003 004 005 006 007 008 A D B D B C B C 1 A C A D D A A D 2 B A D C C C D A 3 C B C D D A B D 4 D B C D B C D B 5 B A A C A C A D 6 C D D C B D B B 7 C D C C C D B C 8 A C D C A B A A 9 D B D A B A A C 10 B A C D A D B D 11 B C D C D C D B 12 10
  11. A C D B D C D C 13 B D D B C C C B 14 B A D C A D C C 15 C D A B C B C A 16 C B C B D D A C 17 A D C C D B C A 18 B A C A D B C C 19 B B D C A C D D 20 C C C A D C B C 21 II. TỰ LUẬN (3 điểm) ĐỀ SỐ 001, 003, 005, 007 Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1. Trình bày nguyên nhân tổn thất sản phẩm trồng trọt? Gợi ý trả lời: Một số nguyên nhân dẫn đến tổn thất sản phẩm trồng trọt: + Thu hoạch không đúng thời điểm: sản phẩm quá chín hoặc quá xanh 0.25 Câu 1 + Trong quá trình thu hoạch không cẩn trọng làm tổn thất sản phẩm trồng trọt 0.25 (1 điểm) + Bảo quản không đúng cách dẫn đến mối mọt hoặc hỏng nông sản 0.25 + Điều kiện đóng gói, vận chuyển và công nghệ chế biến sau thu hoạch còn hạn chế đã gây tổn thất cho 0.25 nông sản… Câu 2 (1 điểm) Câu 2. Sử dụng giống kháng bệnh là biện pháp quan trọng nhất để phòng trừ rầy nâu hại lúa vì: 11
  12. - Rầy nâu chỉ truyền bệnh khi có nguồn bệnh. 0.5 - Nếu sử dụng giống kháng bệnh tức là triệt ngay nguồn bệnh. 0.5 Câu 3. Theo em, việc sử dụng máy bay không người lái để phun thuốc trừ sâu, bệnh trong trồng trọt có ý nghĩa: + Giảm nguy hại sức khỏe 0.25 Câu 3 + Giảm chi phí nhân công 0.25 + Tiết kiệm nước tưới. 0.25 + Hiệu quả kinh tế cao 0.25 ĐỀ SỐ 002, 004, 006,008 Câu hỏi Nội dung Điểm *Giải pháp khắc phục tổn thất sản phẩm trồng trọt? + Sử dụng các biện pháp cơ giới hóa thu hoạch, đầu tư công nghệ cao trong bảo quản sản phẩm trồng trọt. + Tiếp tục xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa mang tính ổn định. 0.25 + Giải quyết đồng bộ các vấn đề: Thị trường tiêu thụ, vốn đầu tư cho sản xuất, đầu tư hạ tầng cơ sở, đào 0.25 Câu 1 tạo nâng cao trình độ kỹ thuật cho nông dân, áp dụng thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới 0.5 (1 điểm) vào sản xuất; đẩy mạnh các mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản... *Để phòng trừ sâu hiệu quả cần: - Vệ sinh đồng ruộng 0.25 Câu 2 - Dùng thuốc trừ sâu 0.25 (1 điểm) - Dùng bẫy 0.25 - Dùng chế phẩm sinh học, … 0.25 *Đề xuất những bước có thể thực hiện cơ giới hóa trong trồng trọt ở địa phương em để nâng cao hiệu quả sản xuất: 0.25 Câu 3 - Sử dụng máy làm cỏ để giải phóng sức lao động. 0.25 (1 điểm) - Sử dụng máy làm luống trồng cây rau màu. 0.25 - Sử dụng máy gặt lúa. 0.25 - Máy bón phân. - Hết - 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2