intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh

  1. TRƯỜNG THPT HỒ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 NGHINH Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 108 (Đề gồm có 02 trang) Họ và tên: ............................................. Số báo danh: ........... ............................... A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Câu 1. Đặc điểm dân số Nhật Bản là A. dân sô trung bình, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. B. đông dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. C. đông dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. D. dân số trung bình, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. Câu 2. Kinh tế Nhật Bản có tốc độ phát triển nhanh chóng trong khoảng thời gian nào sau đây? A. 1980 – 1990. B. 1991 đến nay. C. 1950 – 1972. D. 1973 – 1980. Câu 3. Liên Bang Nga giáp với các đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Câu 4. Những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của Liên bang Nga hiện nay là A. phân hóa giàu nghèo tăng nhanh, nạn chảy máu chất xám. B. tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm. C. mật độ dân số thấp hơn trung bình của thế giới. D. tốc độ tăng trưởng kinh tế vững chắc. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây đúng với phần phía Tây của Liên Bang Nga? A. Có nguồn khoáng sản và lâm sản lớn. B. Phần lớn là núi và cao nguyên. C. Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng. D. Có trữ năng thủy điện lớn. Câu 6. Nguyên nhân nào sau đây quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm? A. Thiên tai khắc nghiệt: động đất, nủi lửa,… B. Biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng. C. Phát triển nông nghiệp quảng canh. D. Chuyển sang trồng các loại cây khác. Câu 7. Hiện nay, Liên bang Nga vẫn là cường quốc thế giới về ngành công nghiệp A. vũ trụ, nguyên tử. B. dệt của thế giới. C. luyện kim của thế giới. D. chế tạo máy của thế giới. Câu 8. Điều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất nông nghiệp của LB Nga là A. có nhiều sông, hồ lớn. B. có quỹ đất nông nghiệp lớn. C. giáp với nhiều biển và đại dương. D. có khí hậu phân hoá đa dạng. Câu 9. Trong các ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là A. thương mại và du lịch. B. tài chính và du lịch. C. thương mại và tài chính. D. tài chính và giao thông vận tải. Mã đề 108 Trang Seq/2
  2. Câu 10. Đồng bằng Đông Âu có thế mạnh về A. trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi. B. thủy điện, cây công nghiệp và chăn nuôi. C. khoáng sản, thủy điện và cây công nghiệp. D. trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Câu 11. Ranh giới tự nhiên để phân chia lãnh thổ châu Âu và châu Á trên đất nước Nga là A. Sông Von-ga. B. Dãy U-ran. C. Sông Ê-nít-xây. D. Sông Lê-na. Câu 12. Rừng của Liên Bang Nga phân bố tập trung ở A. phần lãnh thổ phía Tây. B. vùng núi U-ran. C. phần lãnh thổ phía Đông. D. Đồng bằng Tây Xi bia. Câu 13. Ngành công nghiệp chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là A. sản xuất điện tử. B. chế biến thực phẩm. C. dệt may- da giày. D. công nghiệp chế tạo. Câu 14. Nhật Bản là quốc đảo nằm trên A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 15. Ngành đóng vai trò xương sống của nền kinh tế Liên Bang Nga là A. công nghiệp. B. dịch vụ. C. nông nghiệp. D. năng lượng. B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày nội dung cơ bản của chiến lược kinh tế mới của Liên Bang Nga từ năm 2000. Câu 2: (2,5 điểm) Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với phát triển kinh tế. Câu 3: (1 điểm) Cho bảng số liệu sau: Sản lượng khai thác cá ở Nhật Bản (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1990 2000 2010 2015 2017 Sản lượng 10356,4 4988,2 4440,9 3395,3 3204,3 (Nguồn: SGK Địa lí 11, NXB Giáo dục) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản giai đoạn 1990-2017. ------ HẾT ------ Mã đề 108 Trang Seq/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2