intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 104)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 104)’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 104)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KT GIỮA HK2 ­ NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN ĐỊA LÍ ­ LỚP 11C  Thời gian làm bài : 45 phút;  (Đề có 2 trang) Mã đề 104 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1:  Loài hoa nổi tiếng được coi là biểu tượng của Nhật Bản là A.  hoa Anh đào.    B.  hoa Tu­lip. C.  hoa Hồng.    D.  hoa Cẩm chướng. Câu 2:  Các con sông lớn ở Liên bang Nga chủ yếu chảy theo hướng. A.  bắc ­ nam.  B.  tây bắc ­ đông nam.      C.  nam ­ bắc.  D.  Tây ­ đông. Câu 3:  Ngọn núi cao 3776 mét nổi tiếng nhất Nhật Bản là A.  Kita. B.  Phú Sĩ.  C.  Kilimanjaro. D.  Pu Hoạt. Câu 4:  Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã ném bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật  Bản là A.  Hi­rô­si­ma và Tô­ky­ô. B.  Na­ga­xa­ki và Ô­sa­ka. C.  Tô­ky­ô và Ô­sa­ka. D.  Hi­rô­si­ma và Na­ga­xa­ki. Câu 5:  Khi nói về tài nguyên thiên nhiên, Nhật Bản là nước  A.  nghèo tài nguyên thiên nhiên.                    B.  nghèo khoáng sản nhưng nguồn than phong phú. C.  nghèo khoáng sản than và đồng.                        D.  nghèo tài nguyên khoáng sản. Câu 6: “Shinkansen” là tên của  A.  hệ thống đường sắt cao tốc ở Nhật Bản.     B.  một đường hầm dưới đáy biển của Nhật Bản.   C.  tổ chức sản xuất công nghiệp của Nhật Bản. D.  một loại sóng thần thường xảy ra ở Nhật Bản. Câu 7:  Lúa gạo được trồng nhiều ở phía Nam Nhật Bản do khu vực này có khí hậu A. ôn đới mưa nhiều.     B.  cận nhiệt gió mùa. C.  chuyển từ cận nhiệt đến ôn đới. D. ôn đới gió mùa.     Câu 8:  Phía nam Nhật Bản nằm trong khu vực có khí hậu A.  cận nhiệt, mùa đông rất lạnh, ít mưa.        B.  cận nhiệt gió mùa, mùa hạ nóng, có mưa to. C.  kéo dài từ cận nhiệt gió mùa đến ôn đới gió mùa.        D.  ôn đới gió mùa có mùa đông kéo dài. Câu 9:  Ngành công nghiệp tạo mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là A.  điện tử.  B.  khai thác.   C.  xây dựng. D.  chế biến. Câu 10:  Đâu là ranh giới phân chia hai miền tự nhiên: Đông và Tây của Liên bang Nga? A.  dãy U­ran. B.  sông Ê­nít­xây.   C. sông Lê­na.   D.  sông Ô­bi.  Câu 11:  Nhật Bản là quốc gia nằm ở khu vực A.  Đông Á.   B.  Bắc Á.    C.  Tây Á. D.  Đông Nam Á.   Câu 12:  Ngành nào sau đây được xem là xương sống của nền kinh tế Liên bang Nga? A.  Nông nghiệp.            B.  Ngoại thương.    C.  Giao thông vận tải. D.  Công nghiệp. Câu 13:  Cho bảng số liệu sau:                GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990 ­ 2015                                            (Đơn vị: tỉ USD) Trang 1/3 ­ Mã đề 104
  2. Năm 1990 1995 2000 2004 2010 2015 Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 565,7 769,8 624,8 Nhập khẩu 235,4 335,9 379,5 454,5 692,4 648,3      Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về kinh tế Nhật Bản? A.  Là một nước phát triển, Nhật Bản luôn là một nước xuất siêu. B.  Xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng liên tục trong các giai đoạn, trừ giai đoạn cuối. C.  Năm 1990 là năm xuất siêu ít nhất, năm 2004 là năm xuất siêu nhiều nhất. D.  So với năm 1990 thì năm 2015 xuất khẩu tăng 2,2 lần, nhập khẩu tăng 2,8 lần. Câu 14:  Các trung tâm công nghiệp Nhật Bản phân bố chủ yếu ở A.  trên đảo Hôn­su. B.  phía Nam đảo Hôn­su. C.  phía Bắc. D.  ven biển. Câu 15:  Ở Nhật Bản, vùng có số dân đông và kinh tế phát triển nhất là  A.  đảo Hô­cai­đô. B.  đảo Hôn­su. C.  đảo Xi­cô­cư. D.  đảo Kiu­xiu. Câu 16:  Nhận xét không đúng về nền nông nghiệp Nhật Bản A.  Phát triển theo hướng thâm canh.         B.  Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP. C.  Diện tích đất nông nghiệp ít.  D.  Đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế.     Câu 17:  Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là A.  738 nghìn km2. B.  338 nghìn km2. C.  378 nghìn km2. D.  387 nghìn km2. Câu 18:  Đâu không phải sản phẩm của ngành công nghiệp hiện đại ở Liên bang Nga? A.  Ô tô.  B.  Máy bay. C.  Máy tính.  D.  Tàu vũ trụ. Câu 19:  Nhật Bản thường xuyên chịu tác động của thiên tai như động đất, sóng thần do A.  hoạt động tân kiến tạo diễn ra mạnh ở vùng ven biển. B.  quốc đảo nên nền địa chất không ổn định. C.  mưa bão dẫn đến sóng thần và từ đó gây nên động đất. D.  lãnh thổ nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương. Câu 20:  Bốn đảo lớn của Nhật Bản xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là A.  Hôn­su, Hô­cai­đô, Kiu­xiu, Xi­cô­cư. B.  Kiu­xiu, Hôn­su, Hô­cai­đô, Xi­ cô­cư. C.  Hôn­su, Hô­cai­đô, Xi­cô­cư, Kiu­xiu. D.  Hô­cai­đô, Hônsu, Xi­cô­cư, Kiu­ xiu. Câu 21:  Đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản là A.  Hô­cai­đô. B.  Xi­cô­cư.          C.  Kiu­xiu.    D.  Hôn­su.    Câu 22:  Đảo nào sau đây có khí hậu lạnh nhất Nhật Bản? A.  Kiu­xiu. B.  Hôn­su.          C.  Xi­cô­cư. D.  Hô­cai­đô. Câu 23:   Ở Nhật Bản, thuốc lá được trồng nhiều trên đảo A.  Xi­cô­cư. B.  Hôn­su.          C.  Hô­cai­đô. D.  Kiu­xiu. Câu 24:  Tài nguyên khoáng sản nổi bật ở đảo Xi­cô­cư của Nhật Bản là  A.  đồng.    B.  sắt.          C.  than đá. D.  dầu mỏ.    Câu 25:  Ở Nhật Bản, củ cải đường được trồng nhiều trên đảo A.  Hôn­su. B.  Hô­cai­đô.          C.  Xi­cô­cư. D.  Kiu­xiu. Câu 26:  Thập niên 50 của thế  kỉ  XX, Nhật Bản tập trung vốn cho ngành then chốt, có trọng điểm   nào? A.  Luyện kim. B.  Tài chính, thương mại. C.  Giao thông vận tải. D.  Điện lực. Câu 27:  Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản hiện nay là A.  sản xuất điện tử. B.  công nghiệp chế tạo. C.  xây dựng và công trình công cộng. D.  công nghiệp dệt. Câu 28:  Dòng sông dài nhất Nhật Bản nằm trên đảo nào sau đây? Trang 2/3 ­ Mã đề 104
  3. A.  Hôn­su. B.  Hô­cai­đô.          C.  Xi­cô­cư. D.  Kiu­xiu. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)  Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với  phát triển kinh tế. (2,0 điểm)  Câu 2: Trình bày những thành tựu của Liên bang Nga đạt được sau năm 2000. (1,0 điểm) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trang 3/3 ­ Mã đề 104
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2