intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1I NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn: Địa lí 8 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian kiểm tra: ......./3 /2021 MàĐỀ: ĐL 801  Phần  I.     Tr   ắc nghiệm ( 5 điểm)  Tô vào phiếu  trả lời chữ cái đứng trước đáp án  đúng nhất Câu 1. Khí hậu đã khôngmang lại những thuận lợi nào cho sản xuất nông nghiệp ở nước  ta? A. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm. B. Hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, sương muối, sương giá. C. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh. D. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm. Câu 2. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở A. Tây Bắc. B. Miền Bắc. C. Miền Nam. D. Bắc Trung Bộ. Câu 3. Địa hình nước ta thấp dưới 1000 m chiếm bao nhiêu (%)? A. 60. B. 75. C. 85 D. 70 Câu 4. Các địa điểm Hoàng Liên Sơn( Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do: A. Nằm ở nơi địa hình chắn gió. B. Độ ẩm không khí cao. C. Ảnh hưởng của biển. D. Đón gió mùa Đông Bắc. Câu 5. Gió mùa Tây Nam ở nước ta thông thường trong khoảng thời gian A. Tứ tháng VII­IX. B. Từ tháng VI­VIII. C. Từ tháng V­VII. D. Từ tháng V­X. Câu 6. Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm  vào cuối mùa đông cho miền Bắc là A. Gió mậu dịch nửa cầu Nam. B. Mậu dịch nửa cầu Bắc. C. Gió  mùa Đông Bắc. D. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan. Câu 7. Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là: A. Tây­đông và bắc­ nam. B. Vòng cung và tây­đông. C. Tây bắc­đông nam và tây­đông. D. Tây bắc­đông nam và vòng cung. Câu 8. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam: A. Bắc – Nam. B. Tây­Đông. C. Đông Bắc – Tây Nam. D. Tây Bắc­Đông Nam. Câu 9. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là (°C) từ A. > 20. B.  24. D. 
  2. Câu 11. Ý nào sau đây không đúng với quá trình vận động tạo núi Hi­ma­lay­a làm cho  địa hình nước ta: A. Diện tích lãnh thổ được mở rộng rất nhiều. B. Thấp dần từ nội địa ra biển. C. Núi non, sông ngòi trẻ lại. D. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Câu 12. Vùng núi nào chạy từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã? A. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. Câu 13. Độ ẩm không khí của nước ta  (%) A. >90. B. >60. C. >80. D. >70. Câu 14. Lượng mưa trung bình năm của nước ta dao động (mm) A. 1500­2000. B. 1800­2000 C. 1600­2000. D. 1700­2000. Câu 15. Một người muốn đầu tư xây trang trại ở Đông bằng Bắc Bộ em  hãy tư vấn cho  họ xây theo hướng nào để tránh được gió rét vào mùa đông và nắng nóng vào mùa hè? A. Tây và Tây Bắc. B. Bắc và Đông Bắc. C. Tây Bắc và Bắc. D. Đông Nam và Nam. Câu 16. Khối núi cao nhất ở Việt Nam là: A. Tây Côn Lĩnh. B. Pu Si Cung. C. Phan­xi­păng. D. Pu Tha Ca. Câu 17. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây ­ Đông của khí hậu nước   ta? A. Gió mùa. B. Địa hình. C. Kinh độ. D. Vĩ độ. Câu 18. Các cao nguyên badan phân bố ở: A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Bắc. C. Tây Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 19. Núi Ngọc Linh (2598m) thuộc dãy: A. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Dãy Con Voi. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 20. Địa hình đặc trưng của vùng núi đá vôi ở nước ta là: A. Địa hình bán bình nguyên. B. Địa hình cacxtơ. C. Địa hình cao nguyên. D. Địa hình đồng bằng.  Phần  I  I  .    T   ự luận  ( 5 điểm)  Câu 1(3 điểm): So sánh sự khác nhau  về dịa hình giữa vùng núi Đông Bắc với Tây Bắc  ( phạm vi, độ cao, hướng núi chính,  nham thạch, ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu) Câu 2(2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt  16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 29,2 27,2 24,6 21,4 24,0 độ Lượn 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 g mưa
  3. a) Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.  b) Nhận xét nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn: Địa lí 8 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian kiểm tra: ......./3 /2021 MàĐỀ: ĐL 802  Phần  I.     Tr   ắc nghiệm ( 5 điểm ) Tô vào phiếu  trả lời chữ cái đứng trước đáp án  đúng nhất Câu 1. Lượng mưa trung bình năm của nước ta dao động (mm) A. 1700­2000. B. 1600­2000. C. 1500­2000. D. 1800­2000 Câu 2. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam: A. Tây­Đông. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc­Đông Nam. D. Bắc – Nam. Câu 3. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở A. Miền Nam. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Bắc. D. Miền Bắc. Câu 4. Độ ẩm không khí của nước ta  (%) A. >90. B. >60. C. >70. D. >80. Câu 5. Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm  vào cuối mùa đông cho miền Bắc là A. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan. B. Gió  mùa Đông Bắc. C. Mậu dịch nửa cầu Bắc. D. Gió mậu dịch nửa cầu Nam. Câu 6. Địa hình đặc trưng của vùng núi đá vôi ở nước ta là: A. Địa hình cao nguyên. B. Địa hình cacxtơ. C. Địa hình bán bình nguyên. D. Địa hình đồng bằng. Câu 7.Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là (°C) từ A. > 24. B.  20. D. 
  4. A. Hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, sương muối, sương giá. B. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm. C. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh. D. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm. Câu 11. Ý nào sau đây không đúng với quá trình vận động tạo núi Hi­ma­lay­a làm cho  địa hình nước ta: A. Thấp dần từ nội địa ra biển. B. Núi non, sông ngòi trẻ lại. C. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. D. Diện tích lãnh thổ được mở rộng rất nhiều. Câu 12. Địa hình nước ta thấp dưới 1000 m chiếm bao nhiêu (%)? A. 85 B. 75. C. 60. D. 70. Câu 13. Một người muốn đầu tư xây trang trại ở Đông bằng Bắc Bộ em  hãy tư vấn cho  họ xây theo hướng nào để tránh được gió rét vào mùa đông và nắng nóng vào mùa hè? A. Tây Bắc và Bắc. B. Bắc và Đông Bắc. C. Tây và Tây Bắc. D. Đông Nam và Nam. Câu 14. Khối núi cao nhất ở Việt Nam là: A. Pu Tha Ca. B. Tây Côn Lĩnh. C. Pu Si Cung. D. Phan­xi­păng  Câu 15. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây ­ Đông của khí hậu nước  ta? A. Kinh độ. B. Địa hình. C. Vĩ độ. D. Gió mùa. Câu 16. Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là: A. Tây bắc­đông nam và vòng cung. B. Tây bắc­đông nam và tây­đông. C. Vòng cung và tây­đông. D. Tây­đông và bắc­ nam. Câu 17. Gió mùa Tây Nam ở nước ta thông thường trong khoảng thời gian A. Tứ tháng VII­IX. B. Từ tháng V­VII. C. Từ tháng VI­VIII. D. Từ tháng V­X. Câu 18. Các cao nguyên badan phân bố ở: A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ. Câu 19. Dựa vào Atlat hoặc bản đồ  địa hình, cho biết dãy núi nào sau đây không chạy  theo hướng tây bắc ­ đông nam ở nước ta là: A. Ngân Sơn. B. Trường Sơn Bắc. C. Hoàng Liên Sơn. D. Pu Đen Đinh. Câu 20. Vùng núi nào chạy từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Trường Sơn Bắc. D. Đông Bắc.  Phần  I  I  .    T   ự luận  ( 5 điểm) 
  5. Câu 1(3 điểm): So sánh sự khác nhau  về dịa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và  Trường Sơn Nam ( phạm vi, độ cao, hướng núi chính,  nham thạch, ảnh hưởng của địa  hình tới khí hậu) Câu 2(2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt  16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 29,2 27,2 24,6 21,4 24,0 độ Lượn 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 g mưa a) Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.  b) Nhận xét nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn: Địa lí 8 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian kiểm tra: ......./3 /2021 MàĐỀ: ĐL 803  Phần  I.     Tr   ắc nghiệm ( 5 điểm)  Tô vào phiếu  trả lời chữ cái đứng trước đáp án  đúng nhất Câu 1. Một người muốn đầu tư  xây trang trại ở Đông bằng Bắc Bộ  em  hãy tư vấn cho  họ xây theo hướng nào để tránh được gió rét vào mùa đông và nắng nóng vào mùa hè? A. Đông Nam và Nam. B. Tây Bắc và Bắc. C. Bắc và Đông Bắc. D. Tây và Tây Bắc. Câu 2. Dựa vào Atlat hoặc bản đồ địa hình, cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo  hướng tây bắc ­ đông nam ở nước ta là: A. Pu Đen Đinh. B. Trường Sơn Bắc. C. Hoàng Liên Sơn. D. Ngân Sơn. Câu 3. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở A. Miền Bắc. B. Miền Nam. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ. Câu 4. Gió mùa Tây Nam ở nước ta thông thường trong khoảng thời gian A. Tứ tháng VII­IX. B. Từ tháng VI­VIII. C. Từ tháng V­VII. D. Từ tháng V­X. Câu 5. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây ­ Đông của khí hậu nước   ta? A. Địa hình. B. Gió mùa. C. Kinh độ. D. Vĩ độ.
  6. Câu 6. Lượng mưa trung bình năm của nước ta dao động (mm) A. 1700­2000. B. 1600­2000. C. 1500­2000. D. 1800­2000 Câu 7. Địa hình đặc trưng của vùng núi đá vôi ở nước ta là: A. Địa hình cacxtơ. B.Địa hình đồng bằng. C. Địa hình cao nguyên. D. Địa hình bán bình nguyên. Câu 8. Khí hậu đã khôngmang lại những thuận lợi nào cho sản xuất nông nghiệp ở nước  ta? A. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh. B. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm. C. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm. D. Hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, sương muối, sương giá. Câu 9. Độ ẩm không khí của nước ta  (%) A. >60. B. >80. C. >90. D. >70. Câu 10. Ý nào sau đây không đúng với quá trình vận động tạo núi Hi­ma­lay­a làm cho  địa hình nước ta: A. Diện tích lãnh thổ được mở rộng rất nhiều. B. Núi non, sông ngòi trẻ lại. C. Thấp dần từ nội địa ra biển. D. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Câu 11. Vùng núi nào chạy từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã? A. Trường Sơn Nam. B. Trường Sơn Bắc. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc. Câu 12. Khối núi cao nhất ở Việt Nam là: A. Pu Si Cung. B. Pu Tha Ca. C. Phan­xi­păng. D. Tây Côn Lĩnh. Câu 13. Núi Ngọc Linh (2598m) thuộc dãy: A. Dãy Con Voi. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 14. Các cao nguyên badan phân bố ở: A. Tây Nguyên. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Đông Bắc. Câu 15. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam: A. Tây­Đông. B. Tây Bắc­Đông Nam. C. Bắc – Nam. D. Đông Bắc – Tây Nam. Câu 16. Địa hình nước ta thấp dưới 1000 m chiếm bao nhiêu (%)? A. 75. B. 70 C. 60. D. 85 Câu 17. Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là: A. Vòng cung và tây­đông. B. Tây­đông và bắc­ nam. C. Tây bắc­đông nam và tây­đông. D. Tây bắc­đông nam và vòng cung. Câu 18. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là (°C) từ A.  24.
  7. Câu 19. Các địa điểm Hoàng Liên Sơn( Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do: A. Độ ẩm không khí cao. B. Nằm ở nơi địa hình chắn gió. C. Đón gió mùa Đông Bắc. D. Ảnh hưởng của biển. Câu 20. Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm  vào cuối mùa đông cho miền Bắc là A. Gió mậu dịch nửa cầu Nam. B. Mậu dịch nửa cầu Bắc. C. Gió  mùa Đông Bắc. D. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan.  Phần  I  I  .    T   ự luận  ( 5 điểm)  Câu 1 (2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt  16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 29,2 27,2 24,6 21,4 24,0 độ Lượn 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 g mưa a) Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.  b) Nhận xét nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Câu 2 (3 điểm): So sánh sự khác nhau  về dịa hình giữa vùng núi Đông Bắc với Tây Bắc  ( phạm vi, độ cao, hướng núi chính,  nham thạch, ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu) Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn: Địa lí 8 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian kiểm tra: ......./3 /2021 MàĐỀ: ĐL 804  Phần  I.     Tr   ắc nghiệm ( 5 điểm)  Tô vào phiếu  trả lời chữ cái đứng trước đáp án  đúng nhất Câu 1. Khối núi cao nhất ở Việt Nam là: A. Pu Tha Ca. B. Pu Si Cung. C. Tây Côn Lĩnh. D. Phan­xi­păng. Câu 2. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở A. Tây Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Miền Bắc. D. Miền Nam. Câu 3. Địa hình đặc trưng của vùng núi đá vôi ở nước ta là: A. Địa hình cacxtơ. B. Địa hình bán bình nguyên. C. Địa hình đồng bằng. D. Địa hình cao nguyên. Câu 4. Các cao nguyên badan phân bố ở: A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Tây Nguyên. D. Bắc Trung Bộ. Câu 5. Các địa điểm Hoàng Liên Sơn( Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do: A. Đón gió mùa Đông Bắc. B. Độ ẩm không khí cao. C. Nằm ở nơi địa hình chắn gió. D. Ảnh hưởng của biển.
  8. Câu 6. Ý nào sau đây không đúng với quá trình vận động tạo núi Hi­ma­lay­a làm cho địa  hình nước ta: A. Núi non, sông ngòi trẻ lại. B. Diện tích lãnh thổ được mở rộng rất nhiều. C. Thấp dần từ nội địa ra biển. D. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Câu 7. Độ ẩm không khí của nước ta  (%) A. >60. B. >80. C. >70. D. >90. Câu 8. Lượng mưa trung bình năm của nước ta dao động (mm) A. 1700­2000. B. 1800­2000 C. 1500­2000. D. 1600­2000. Câu 9. Vùng núi nào chạy từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã? A. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. Câu 10. Một người muốn đầu tư xây trang trại ở Đông bằng Bắc Bộ em hãy tư vấn cho  họ xây theo hướng nào để tránh được gió rét vào mùa đông và nắng nóng vào mùa hè? A. Đông Nam và Nam. B. Bắc và Đông Bắc. C. Tây Bắc và Bắc. D. Tây và Tây Bắc. Câu 11. Núi Ngọc Linh (2598m) thuộc dãy: A. Dãy Con Voi. B. Hoàng Liên Sơn. C. Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc. Câu 12. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam: A. Tây Bắc­Đông Nam. B. Tây­Đông. C. Bắc – Nam. D. Đông Bắc – Tây Nam. Câu 13. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là (°C) từ A.  24. Câu 14.  Khí hậu đã  khôngmang lại những thuận lợi  nào cho sản xuất nông nghiệp  ở  nước ta? A. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm. B. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh. C. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm. D. Hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, sương muối, sương giá. Câu 15. Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm   vào cuối mùa đông cho miền Bắc là A. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan. B. Gió  mùa Đông Bắc. C. Gió mậu dịch nửa cầu Nam. D. Mậu dịch nửa cầu Bắc. Câu 16. Dựa vào Atlat hoặc bản đồ  địa hình, cho biết  dãy núi nào sau đây không chạy  theo hướng tây bắc ­ đông nam ở nước ta là: A. Hoàng Liên Sơn. B. Ngân Sơn. C. Trường Sơn Bắc. D. Pu Đen Đinh. Câu 17. Địa hình nước ta thấp dưới 1000 m chiếm bao nhiêu (%)? A. 75. B. 70 C. 60. D. 85
  9. Câu 18. Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là: A. Tây bắc­đông nam và tây­đông. B. Tây­đông và bắc­ nam. C. Vòng cung và tây­đông. D. Tây bắc­đông nam và vòng cung. Câu 19. Gió mùa Tây Nam ở nước ta thông thường trong khoảng thời gian A. Tứ tháng VII­IX. B. Từ tháng V­X. C. Từ tháng VI­VIII. D. Từ tháng V­VII. Câu 20. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây ­ Đông của khí hậu nước  ta? A. Địa hình.                     B. Kinh độ.                           C. Gió mùa.           D. Vĩ độ.  Phần  I  I  .    T   ự luận  ( 5 điểm)  Câu 1(3 điểm): So sánh sự khác nhau  về dịa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và  Trường Sơn Nam ( phạm vi, độ cao, hướng núi chính,  nham thạch, ảnh hưởng của địa  hình tới khí hậu) Câu 2(2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt  16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 29,2 27,2 24,6 21,4 24,0 độ Lượn 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 g mưa a) Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.  b) Nhận xét nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn: Địa lí 8 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian kiểm tra: ......./3 /2021 MàĐỀ: ĐL 805  Phần  I.     Tr   ắc nghiệm ( 5 điểm)  Tô vào phiếu  trả lời chữ cái đứng trước đáp án  đúng nhất Câu 1. Vùng núi nào chạy từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã? A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Trường Sơn Bắc. D. Tây Bắc. Câu 2. Khối núi cao nhất ở Việt Nam là: A. Pu Tha Ca. B. Tây Côn Lĩnh. C. Pu Si Cung. D. Phan­xi­păng. Câu 3. Khí hậu đã khôngmang lại những thuận lợi nào cho sản xuất nông nghiệp ở nước  ta? A. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.
  10. B. Hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, sương muối, sương giá. C. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm. D. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh. Câu 4. Gió mùa Tây Nam ở nước ta thông thường trong khoảng thời gian A. Từ tháng VI­VIII. B. Tứ tháng VII­IX. C. Từ tháng V­VII. D. Từ tháng V­X. Câu 5. Lượng mưa trung bình năm của nước ta dao động (mm) A. 1700­2000. B. 1600­2000. C. 1500­2000. D. 1800­2000 Câu 6. Ý nào sau đây không đúng với quá trình vận động tạo núi Hi­ma­lay­a làm cho địa  hình nước ta: A. Núi non, sông ngòi trẻ lại. B. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. C. Diện tích lãnh thổ được mở rộng rất nhiều. D. Thấp dần từ nội địa ra biển. Câu 7. Một người muốn đầu tư  xây trang trại ở Đông bằng Bắc Bộ  em hãy tư vấn cho  họ xây theo hướng nào để tránh được gió rét vào mùa đông và nắng nóng vào mùa hè? A. Đông Nam và Nam. B. Tây Bắc và Bắc. C. Tây và Tây Bắc. D. Bắc và Đông Bắc. Câu 8. Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm  vào cuối mùa đông cho miền Bắc là A. Mậu dịch nửa cầu Bắc. B. Gió mậu dịch nửa cầu Nam. C. Gió  mùa Đông Bắc. D. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan. Câu 9. Núi Ngọc Linh (2598m) thuộc dãy: A. Trường Sơn Nam. B. Hoàng Liên Sơn. C. Trường Sơn Bắc. D. Dãy Con Voi. Câu 10. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây ­ Đông của khí hậu nước   ta? A. Địa hình. B. Vĩ độ.                 C. Kinh độ.                  D. Gió mùa. Câu 11. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là (°C) từ A.  24. Câu 12. Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là: A. Tây­đông và bắc­ nam. B. Tây bắc­đông nam và tây­đông. C. Vòng cung và tây­đông. D. Tây bắc­đông nam và vòng cung. Câu 13. Các cao nguyên badan phân bố ở: A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. Câu 14. Địa hình nước ta thấp dưới 1000 m chiếm bao nhiêu (%)? A. 70 B. 60. C. 75. D. 85 Câu 15. Độ ẩm không khí của nước ta  (%) A. >90. B. >80. C. >60. D. >70. Câu 16. Địa hình đặc trưng của vùng núi đá vôi ở nước ta là: A. Địa hình cacxtơ. B. Địa hình bán bình nguyên.
  11. C. Địa hình đồng bằng. D. Địa hình cao nguyên. Câu 17. Các địa điểm Hoàng Liên Sơn( Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do: A. Độ ẩm không khí cao. B. Đón gió mùa Đông Bắc. C. Ảnh hưởng của biển. D. Nằm ở nơi địa hình chắn gió. Câu 18. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam: A. Tây­Đông. B. Tây Bắc­Đông Nam. C. Bắc – Nam. D. Đông Bắc – Tây Nam. Câu 19. Dựa vào Atlat hoặc bản đồ  địa hình, cho biết dãy núi nào sau đây không chạy  theo hướng tây bắc ­ đông nam ở nước ta là: A. Ngân Sơn. B. Trường Sơn Bắc. C. Hoàng Liên Sơn. D. Pu Đen Đinh. Câu 20. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở A. Miền Bắc. B. Miền Nam. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ.  Phần  I  I  .    T   ự luận  ( 5 điểm)  Câu 1(3 điểm): So sánh sự khác nhau  về dịa hình giữa vùng núi Đông Bắc với Tây Bắc  ( phạm vi, độ cao, hướng núi chính,  nham thạch, ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu) Câu 2(2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt  16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 29,2 27,2 24,6 21,4 24,0 độ Lượn 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 g mưa a) Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.  b) Nhận xét nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ  II NĂM HỌC 2020 ­ 2021 MÔN: ĐỊA LÍ 8 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian kiểm tra: Ngày ...../ 3 /2021  I . M   ỤC TIÊU  :  Kiểm tra việc lĩnh hội và vận dụng các kiến thức của học sinh  trong  chủ đề                                                                                                                       1. Kiến thức ­ Trình bày được vị trí, đặc điểm cơ bản của các khu vực địa hình. ­ So sánh sự giống và khác nhau giữa các khu vực đồi núi.
  12. ­ Mô tả được đặc điểm khí hậu nước ta và giải thích nguyên nhân hình thành tính chất  nhiệt đới gió mùa ẩm và tính chất đa dạng thất thường.  ­ Trình những nét đặc trưng về  khí hậu và thời tiết của hai mùa: Mùa gió đông bắc và  mùa gió tây nam ­ Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của ba miền; Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ  với ba   trạm tiêu biểu là: Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh. 2. Năng lực * Năng lực chung ­ Năng lực tự  chủ và tự  học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được   giao. ­  Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích  cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí ­ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Xác lập mối quan hệ giữa đặc điểm địa hình Việt  Nam với các đặc điểm khí hậu và thủy văn. Phân tích các bảng số liệu về khí hậu Việt  Nam.  ­ Năng lực tìm hiểu địa lí:       + Sử dụng bản đồ Tự nhiên Việt Nam, lược đồ Địa hình Việt Nam, lược đồ các miền  tự nhiên để hiểu và trình bày, mô tả các đặc điểm và sự phân bố  các khu vực địa hình ở  nước ta.      + Sử dụng bản đồ, Atlat  để trình bày tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần   khí hậu ­ Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học:        + Phân tích được mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác. So sánh  các khu vực địa hình.        + Liên hệ những thuận lợi và khó khăn của địa hình , khí hậu đối với đời sống và sản   xuất của người dân Việt Nam.        + Giải thích những hiện tượng thời tiết thường gặp trong cuộc sống. rình bày những thuận lợi và khó khăn của  3. Phẩm chất ­Trách nhiệm: Tuyên truyền để mọi người thấy được sự nguy hại của biến đổi khí hậu,   góp phần nhỏ sức mình trong việc bảo vệ môi trường. Phát huy được thế mạnh tự nhiên  vùng miền qua thành phần khí hậu nhằm khai thác tốt thế mạnh của loại tài nguyên đặc  biệt này. ­ Chăm chỉ: Phân tích được các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta.  ­ Nhân ái: Có tinh thần tương thân, tương ái. Thông cảm, sẽ chia với những khu vực chịu  ảnh hưởng khắc nghiệt của khí hậu, và khó khăn do địa hình mang lại
  13.  II . MA TR   ẬN ĐỀ .       Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao Cộng Chủ đề  TN TL TN TL TN TL TN TL Địa  ­  Biết  ­  So  hình  được vị  sánh   sự  Việt  trí,   đặc  giống  Nam điểm  và   khác  c ơ   b ản   nhau  của   các  giữa  khu vực  các   khu  địa  vực đồi  hình. núi. Số câu 10 1 11 Số  2,5 3 5,5 điểm 25% 30% 55% Tỉ lệ Khí  ­ Mô tả  Vận  Vận  hậu  được  dụng  dụng  Việt  đặc  kiến đã  KT đã  Nam điểm  học để  học để  khí hậu  vẽ biểu  giải  , thời  đồ khí  thích  tiết của  hậu,  đặc  hai mùa nhận  điểm  xét khí  khí hậu  hậu của Hà  Nộ i Số câu 6 1 4 11 Số  1,5        2 1 4,5 điểm 25%  20% 10% 55% Tỉ lệ
  14. Tổng 16 1 1 4 22 4 3                        1 10 40% 30% 2 10% 100%                  20 % BGH Tổ CM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020– 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Địa lí 8 Mã đề : ĐL 801 Phần I: Trắc nghiệm 5  ( điểm):  Mỗi đáp án đúng: 0,25 đ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 B C C A D C D D A B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A C A D C B D B B
  15. Phần II:  Tự luận ( 5 điểm) Câu Nội dung Số  điểm 1 (3đ) Đặc điểm  Vùng Tây Bắc Vùng Đông Bắc  0,5 1.  Phạm vi  Nằm giữa sông Hồng và  Từ dãy Con Voi đến  sông Cả vùng đồi núi ven biển  0,5 Quảng Ninh 2.  Độ cao trung  Núi cao  Đồi núi thấp 0,5 bình , đỉnh cao  0,5 nhất vùng 3.  Hướng ­ TB­ ĐN ­ Vòng cung 1 4.  Nham thạch  ­ Cacxtơ ­ Cacxtơ 5.   Ảnh hưởng  ­ Địa hình chắn gió mùa  ­ Địa hình đón gió mùa  của địa hình tới  Đông Bắc và gió Tây  Đông Bắc  nên mùa đông  khí hậu. Nam gây hiệu ứng phơn  lạnh nhất cả nước ­>  khí hậu khô nóng 2 ­  Vẽ đúng đẹp: kết hợp (cột­ đương)  (2đ)    + Lượng mưa: cột 0,25    + nhiệt độ: đường  0,25    + Tên biểu đồ    + Ghi chú chính xác  0,25 ­  Nhận xét  0,25     + Tháng có nhiệt độ cao nhất, tháng có nhiệt độ thấp nhất :  0,5     + Tháng có lượng mưa cao nhất, tháng có lượng mưa thấp nhất:  0,5
  16. BGH duyệt Tổ chuyên môn Người ra đề  Đỗ Thị Thu Hoài         Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020– 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Địa lí 8 Mã đề : ĐL 802  Phần I: Trắc nghiệm 5  ( điểm):  Mỗi đáp án đúng: 0,25 đ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 C C A D B B C C B A
  17. 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D A D D B A D B A C Phần II: Tự luận ( 5 điểm) Câu Nội dung Số  điểm 1 (3đ) Đặc điểm  Vùng Trường Sơn Bắc  Vùng Trường Sơn Nam 1.  Phạm vi  Từ phía Nam s.Cả  ­  d.  Từ phía Nam Bạch Mã –  0,5 Bạch Mã Đông Nam Bộ.  2.  Độ cao trung  ­ là vùng núi thấp, có 2  ­ Vùng dồi núi cao  bình , đỉnh cao  sườn không đối xứng nguyên hùng vĩ 0,5 nhất vùng ­ Cao nhất là Đỉnh Pu lai  leng 3.  Hướng ­ TB­ ĐN ­ Vòng cung 0,5 0,5 4.  Nham thạch  ­ Đá vôi.  ­ Ba dan 5.   Ảnh hưởng  ­ Địa hình chắn gió gây  ­ Địa hình chắn gió mùa  1 của địa hình tới  hiệu ứng phơn Đông Bắc nên một năm  khí hậu. có 2 mùa mưa và khô
  18. 2 ­  Vẽ đúng đẹp: kết hợp (cột­ đương)  (2đ)    + Lượng mưa: cột 0,25    + nhiệt độ: đường  0,25    + Tên biểu đồ    + Ghi chú chính xác  0,25   ­  Nhận xét  0,25     + Tháng có nhiệt độ cao nhất, tháng có nhiệt độ thấp nhất :  0,5     + Tháng có lượng mưa cao nhất, tháng có lượng mưa thấp nhất:  0,5 BGH duyệt Tổ chuyên môn Người ra đề  Đỗ Thị Thu Hoài         Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020– 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Địa lí 8 Mã đề : ĐL 803 Phần I: Trắc nghiệm 5  ( điểm):  Mỗi đáp án đúng: 0,25 đ
  19. 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 A D B D A C A D B A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C C A B D D C B C Phần II: Trắc nghiệm 5  ( điểm) Câu Nội dung Số điểm
  20. 1 ­  Vẽ đúng đẹp: kết hợp (cột­  (2đ) đương)  0,25    + Lượng mưa: cột 0,25    + nhiệt độ: đường     + Tên biểu đồ 0,25    + Ghi chú chính xác  0,25 ­  Nhận xét  0,5     + Tháng có nhiệt độ cao  0,5 nhất, tháng có nhiệt độ thấp  nhất :      + Tháng có lượng mưa cao  nhất, tháng có lượng mưa  thấp nhất: 1 (3đ) Đặc điểm  Vùng Tây Bắc 0,5 0,5 0,5 1.  Phạm vi  Nằm giữa sông Hồng và  0,5 sông Cả 1 2.  Độ cao trung  Núi cao  bình , đỉnh cao  nhất vùng 3.  Hướng ­ TB­ ĐN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2