intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2023 – 2024. Môn: Địa lí – Lớp 9 Mức độ đánh giá (4-11) Tổn Nội dung/Đơn TT Chủ đề Vận dụng g % vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1) (2) cao điểm (3) TNK TN TN TN (12) TL TL TL TL Q KQ KQ KQ 1TN 7,5% 2TN Bài 31. Vùng (TN 075đ (TN3, Đông Nam 2) 4) Bộ 0,25 0,5đ đ 1TN 27,5 2TN Bài 32. Vùng 1 TL (TN % (TN5, Đông Nam (TL1) 7) 2,75 6) Bộ (tiếp theo ) 2,5đ 0,25 đ đ SỰ ½ 22,5 ½ % PHÂN Bài 33. Vùng 1TN TL TL 2,25 (TN1 (T HÓA Đông Nam ) (TL L3) đ LÃNH Bộ (tiếp theo ) 0,25đ 3) 1,0 1,0đ THỔ đ Bài 35. Vùng 1TN 5% 1TN (TN 0,5đ Đồng bằng (TN1 8) sông Cửu 1) 0,25 Long 0,25đ đ Bài 36. Vùng ½ 1TN ½ 37,5 2TN % Đồng bằng TL (TN TL (TN9, 3,75 sông Cửu (TL 12) (TL 10) đ Long( tiếp 2) 0,25 2) 0,5đ theo ) 1,5đ đ 1,5đ Tổng: Số câu 8TN 1 TL 2TN 1 2TN ½ ½ 15 Điểm 2,0đ 2,0đ 0,5đ 2,5đ 0,5đ TL TL 10,0 1,5đ 1,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 % Tỉ lệ chung 70% 30% 100 %
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024. MÔN: ĐỊA LÍ. LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức T Chương/ dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhậ Thô Vận Vận T Chủ đề vị kiến n ng dụng dụng thức biết hiểu cao - Xác định được các đặc điểm về vị trí, 2TN 1TN giới hạn lãnh thổ của vùng. (TN3, (TN2 - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lý 4) ) Bài 31. và giới hạn lãnh thổ của vùng đối với sự Vùng phát triển kinh tế xã hội. Đông Nam - Phân tích được các đặc điểm tự nhiên Bộ và tài nguyên thiên nhiên nổi bật của vùng. - Phân tích được các đặc điểm dân cư xã hội của vùng. - Trình bày được các đặc điểm cơ bản 2TN 1TN của ngành công nghiệp, nông nghiệp của (TN5, (TN7 Bài 32. vùng. 6) ) Vùng - Giải thích được vì sao Đông Nam bộ là 1 TL SỰ vùng công nghiệp phát triển số 1 cả Đông Nam nước, vùng chuyên canh cây công nghiệp (TL1 PHÂN Bộ (tiếp ) lớn nhất cả nước. HÓA theo ) - Đánh giá được những thế mạnh, hạn LÃNH chế trong phát triển công nghiệp, nông nghiệp của vùng. THỔ - Phân tích được mối liên hệ giữa tự 1TN ½ ½ Bài 33. nhiên, công nghiệp, nông nghiệp với sự (TN1 TL TL Vùng phát triển và phân bố của ngành dịch vụ ) (TL3 (TL3) Đông Nam vùng ĐNB. - Giải thích được một số đặc điểm về cơ ) Bộ (tiếp theo ) cấu và phát triển của ngành dịch vụ vùng Đông Nam Bộ. - Nêu được các đặc điểm về vị trí, giới 1TN 1TN Bài 35. hạn lãnh thổ của vùng. (TN1 (TN8 Vùng - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lý 1) ) và giới hạn lãnh thổ của vùng đối với sự Đồng bằng phát triển kinh tế xã hội. sông Cửu - Phân tích được các đặc điểm tự nhiên Long và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội của vùng. 2TN ½ 1TN Bài 36. - Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế (TN9, TL (TN1 Vùng của đồng bằng sông Cửu Long 10) (TL2 2) Đồng bằng - Phân tích được những thế mạnh và hạn ½ sông Cửu chế trong phát triển kinh tế của vùng. ) - Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế TL Long( tiếp (TL2 bền vững trong hiện tại và tương lai. theo ) )
  3. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: ĐỊA LÍ- LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Mỗi câu đúng: 0,25 điểm Câu 1. Trung tâm du lịch lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ và cả nước là A. Đà Lạt. B. Vũng Tàu. C. Nha Trang. D. Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 2. Khí hậu của hai vùng: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long có tính chất A. nhiệt đới nóng ẩm. B. cận xích đạo nóng ẩm. C. nhiệt đới ẩm gió mùa. D. cận xích đạo mưa quanh năm. Câu 3. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là A. đất xám và đất phù sa. B. đất badan và đất feralit. C. đất phù sa và đất feralit. D. đất badan và đất xám. Câu 4. Hồ thủy lợi nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? A. Kẻ Gỗ. B. Phú Ninh. C. Dầu Tiếng. D. Đa Nhim. Câu 5. Những cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ là A. cao su, điều, hồ tiêu. B. cà phê, chè, cao su. C. chè, hồi, cà phê. D. điều, hồi, quế. Câu 6. Ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở A. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương. B. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. C. Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai. D. Biên Hòa, Vũng Tàu, Bình Dương. Câu 7. Vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu trong thâm canh cây công nghiệp của Đông Nam Bộ là A. cây giống. B. thủy lợi. C. năng lượng. D. lao động. Câu 8. Đồng bằng sông Cửu Long không tiếp giáp với A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ. C. vịnh Thái Lan. D. Cam - pu - chia. Câu 9. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. dệt may. C. chế biến lương thực thực phẩm. D. cơ khí. Câu 10. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. thành phố Cần Thơ. B. thành phố Cà Mau. C. thành phố Mĩ Tho. D. thành phố Cao Lãnh. Câu 11. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông? A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Sông Hồng. Câu 12. Năm 2020, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có số dân thành thị là 4,34 triệu người; số dân nông thôn là 12,93 triệu người. Vậy tỉ lệ dân thành thị ở vùng là A. 2,51%. B. 7,48%. C. 25,1%. D. 74,8%.
  4. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ. Câu 2. (3,0 điểm) a. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long. b. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản? Câu 3. (2,0 điểm) Dựa vào bảng sau: Cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020(%) Tổng số Nông, lâm, Công nghiệp – Dịch vụ ngư nghiệp xây dựng 100,0 1,0 39,0 60,0 a. Em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh năm 2020. b. Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét về cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh. -----------------------------------------
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HKII ĐỊA LÍ 9– NĂM HỌC: 2023 - 2024 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng: 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B D C A B B A C A B C II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. Trình bày tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ. ( 2,0 - Sản xuât công nghiệt tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong 0.33 đ điểm) cơ cấu GDP năm 2002 chiếm 59,3% GDP của vùng. - Cơ cấu sản xuất cân đối bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ 0.33 đ và chế biến lương thực thực phẩm. - Một số ngành công nghiệp hiện đại ngày càng phát triển như: đầu khí, 0.33 đ điện tử, công nghê cao. - 3 trung tâm công nghiệp lớn nhất : Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, 0.5 đ Vũng Tàu... - Khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất 0.5 đ lượng môi trường đang bị suy giảm. Câu 2 a. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý ( 3,0 nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông 1,5đ điểm) Cửu Long. - Đưa vùng trở thành vùng sản xuất lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước và vai trò ngày càng quan trọng - Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn. - Góp phần sử dụng và bảo quản sản phẩm lâu dài hơn, đa dạng hóa sản phẩm lương thực, thực phẩm. - Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa. - Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. b. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề 1,5đ nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản? - Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản: + Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang. + Bờ biển dài có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Trên đất liền có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
  6. + Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn. + Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm. + Nguồn thức ăn khá dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi. + Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản. + Công nghiệp chế biến thủy hải sản của vùng ngày càng được hoàn thiện; dịch vụ hậu cần nghề các được tăng cường như các cơ sở đóng và sửa chữa tàu biển, thức ăn cho cá tôm, nguồn giống... Câu 3 a/ Vẽ biểu đồ tròn 1,0đ (2,0 đ) * Yêu cầu: - Số liệu - Có tên biểu đồ. - Có kí hiệu, chú giải. - Tính thẩm mỹ. (Nếu không đủ, đúng các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/ ý) b/Nhận xét: Trong cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2020) 1,0đ có sự chênh lệch lớn, chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ 60,0% , tiếp theo là công nghiệp – xây dựng 39,0% , thấp nhất là nông lâm ngư nghiệp 1,0%. => Cơ cấu kinh tế trên thể hiện sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế , công nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh, ứng với vai trò là một trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước. (Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý). KT HIỆU TRƯỞNG P. HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng CM Giáo viên ra đề Mai Tấn Lâm Hoàng Văn Hùng Nguyễn Thị Hạnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2