Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trường Sơn, An Lão
lượt xem 1
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trường Sơn, An Lão” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trường Sơn, An Lão
- UBND HUYỆN AN LÃO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN : GDCD7 Năm học 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Mức Tổng độ nhận Nội TT thức dun Nhậ Thô Vận g Vận n ng dụng Tỉ lệ dụng biết hiểu cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Ứng 3c 1/2c 1/2c 3c 1c 3,75 phó tâm lí căng thẳn g 2 Phò 6 c 1c 6c 1c 2,5 ng, chố ng bạo lực học đườ ng 3. Tệ 3c 1/2c 1/2c 3c 1c 3,75 nạn xã hội Tổn 12c 1c 1c 12c 3c g số câu Tổn 3 3 3 1 3 7 10 g số điể m Tỉ lệ % 30 30 30 10 100 Bản đặc tả đề kiểm tra giữa học kì II môn công dân lớp 7
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ Thông TT Nội dung Vận dụng đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao 1 Ứng phó - Nêu tâm lí được các căng tình thẳng huống thường gây căng thẳng. Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. - Nêu được nguyên nhân và 3TN 1/2TL 1/2TL ảnh hưởng của tâm lí căng thẳng. - Nêu được cách ứng phó khi căng thẳng và bản thân có hành vi ứng xử phù hợp khi căng thẳng 2 Phòng, Nhận biết 6 TN 1TL chống bạo : lực học - Nêu đường được các biểu hiện của bạo lực học
- đường. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường,
- địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. 3 Tệ nạn xã - Nêu 3TN 1/2TL 1/2TL hội được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến. - Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản than. - Phê phán các tệ nạn xã hội và tránh xa nó.
- Tổng số câu 12 1 1 1 Tổng số điểm 3 3 3 1 Tỉ lệ % 30 30 30 10 UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN : GDCD7 Năm học 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) Câu 1: Bạo lực học đường là gì? A.Là những biểu hiện bạo lực của học sinh, sinh viên trong giờ học. B.Là một tệ nạn xã hội cần được xử lí một cách cứng rắn. C.Là hiện tượng học sinh,sinh viên dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. D.Là một trào lưu của học sinh, sinh viên khi tham gia giao thông. Câu 2. Hành vi nào là bạo lực học đường? A.Lăng mạ, ngược đãi, đánh đập. B.Quan tâm, chia sẻ. C.Động viên, giúp đỡ D.Cảm thông, hỗ trợ. Câu 3: Việc phòng chống bạo lực học đường cần có sự chung tay, góp sức của những ai? A. Của gia đình và người giám hộ. B. Của nhà trường và thầy cô giáo. C. Của lực lượng công an. D. Của toàn xã hội . Câu 4: Việc phòng chống bạo lực học đường được quy định trong một số văn bản pháp luật nào dưới đây? A.Luật hôn nhân và gia đình. B.Luật bảo vệ môi trường . C.Bộ luật Hình sư, Bộ luật Dân sự. D.Luật phòng cháy chữa cháy. Câu 5: Theo em, bạo lực học đường không gây ra điều gì với người bị hại? A. Ám ảnh tâm lí với người bị bạo lực học đường. B. Có thể khiến tâm lí người bạo lực và bị bạo lực bị vặn vẹo.
- C. Sự trầm cảm của nạn nhân. D. Làm người bị hại mạnh mẽ hơn, tự tin hơn. Câu 6: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn. B. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp. C. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp. D. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn. Câu 7. Những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tình huống gây căng thẳng. B. Tình huống khách quan. C. Hoàn cảnh khách quan. D. Trực quan sinh động. Câu 8. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Hít thở sâu, nghe nhạc hoặc xem một bộ phim yêu thích. B. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. D. Luyện tập thể thao, làm những việc yêu thích. Câu 9. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người? A. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình. B. Được cô giáo tuyên dương trước lớp. C. Kết quả học tập thi cử không như mong muốn. D. Được nhận thưởng cuối năm vì thành tích cao. Câu 10: Nguyên nhân chủ quan nào dưới đây dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? A. Bố mẹ nuông chiều con cái. B. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội. C. Kinh tế kém phát triển. D. Lười làm, ham chơi, đua đòi. Câu 11: Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Nhận thức được tác hại của các tệ nạn xã hội. B. Đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. C. Sống giản dị, lành mạnh. D. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. Câu 12: Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Dùng thử ma túy một lần thì cũng không sao. B. Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma túy. C. Thấy người buôn bán ma túy lờ đi, coi như không biết. D.Tệ nạn xã hội dẫn đến tội ác. Phần I- Tự luận (7 điểm) Câu 1:(3 điểm) Nêu những biểu hiện của bạo lực học đường? Nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường? Câu 2( 3 điểm) a. Sự căng thẳng gây ra ảnh hưởng như thế nào với mỗi người? b.Gần đây, C nhận thấy mình có nhiều thay đổi, giọng nói to và khàn, vóc dáng cao lênh khênh, khuôn mặt dày đặc mụn khiến C thấy tự ti, ngại giao tiếp với bạn bè. Những bất đồng ý kiến giữa C và bố mẹ xuất hiện nhiều hơn, mỗi khi bố mẹ góp ý, bảo ban thì C cho rằng bố mẹ không hiểu mình, không yêu thương mình nữa. Lúc nào C cũng thấy mệt mỏi, bồn chồn, bất an và cảm thấy bản thân thật vô dụng. Nếu là bạn của C, em sẽ làm gì đế giúp C vượt qua trạng thái căng thẳng này? Câu 3(1điểm) Giờ ra chơi ,V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy . N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không trả mà còn đe đánh N, rồi mở cuốn nhật kí đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì. -Nếu là N em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
- UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN : GDCD7 Năm học 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I. trắc nghiệm(3đ): Mỗi đáp án đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D C D A A C C D D D Phần I- Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1(3 *HS trình bày được biểu hiện của bạo lục học đường gồm: 1,0đ điểm + Bạo lực về thể chất: ) + Bạo lực về tinh thần. + Chiếm đoạt tài sản, + Bạo lực trực tuyến. *HS trình bày được nguyên nhân gây ra bào lực học đường bao gồm 1,0đ 2 nguyên nhân: +Nguyên nhân khách quan:
- + Nguyên nhân chủ quan: *HS trình bày được hậu quả của bạo lực học đường 1,0đ 2(3 a. 1,5 điểm điểm - Sự căng thẳng gây ra ảnh hưởng xấu đến sức khỏe,tinh thần,trí tuệ, 0,5 ) công việc, học tập. - Làm cho con người mệt mỏi, dễ rơi vào tình trạng thất bại. 0,5 - Mất niềm tin và phương hướng trong cuộc sống. 0,5 b.1,5 điểm - Trước tiên, em sẽ trấn an tinh thần của C bằng cách giải thích cho 0,5 bạn hiểu rằng những thay đổi mà bạn nhận thấy chính là do đến tuổi dậy thì, và đây là một quá trình mà ai cũng sẽ phải trải qua nên bạn đừng lo lắng mà thay vào đó hãy chuẩn bị tinh thần để đón nhận. - Thứ hai là thay đổi về mặt tâm lí, tâm lí thay đổi khiến bạn luôn cảm thấy không thoải mái là một điều không thể tránh khỏi, lúc này 0,5 việc bạn cần làm là ngồi xuống nói chuyện thật bình tĩnh với bố mẹ, tâm sự với bố mẹ về những điều bạn suy nghĩ, như vậy bố mẹ mới hiểu được bạn đang cảm thấy thế nào. - Em cũng sẽ khuyên bạn nên thử một số cách để giúp bạn giải tỏa tâm lí căng thẳng, như thể là chơi thể thao, đọc truyện, xem phim, trồng cây, nấu ăn,... 0,5 Câu - Nếu là N em sẽ bình tĩnh lại và nói nghiêm túc với V rằng hành 0,5 3(1đ) động của V như vậy là đang xâm hại đời tư của người khác và là hành v bạo lực học đường. - N yêu cầu V trả lại cuốn sổ cho em. 0,5 - Nếu như V vẫn không dừng lại trò đùa thì em sẽ nhờ thầy cô can thiệp để hành động của V dừng lại.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 154 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 47 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 42 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 43 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 62 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 64 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn