intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh" sau đây, các em được làm quen với cấu trúc đề thi giữa học kì 2, luyện tập với các dạng bài tập có khả năng ra trong đề thi sắp tới, nâng cao tư duy giúp các em đạt kết quả cao trong kỳ thi. Mời các em cùng tham khảo đề thi dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ  KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II  TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN: GDCD LỚP 10. Thời gian làm bài: 45 phút;   Họ,tên học sinh………………………………                            Mã đề thi   SBD……………………......  003 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) (Đề thi có 03 trang) I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(7điểm). Câu 1. Theo em, đâu là quan niệm sai về tình yêu chân chính?            A. Tình yêu trong sáng và lành mạnh.            B. Tình yêu không vụ lợi, phù hợp với xã hội.            C. Biết sống và hi sinh vì nhau.            D. Làm hoàn thiện người kia phù hợp với mình. Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây nói về lương tâm?            A. Nói người phải nghĩ đến thân.            B. Một lời nói dối, sám hối bảy ngày.            C. Cá không ăn muối cá ươn. D. Một lần bất tín, vạn lần bất tin. Câu 3. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự bình đẳng giữa vợ và chồng?              A. Thuận vợ, thuận chồng, tát bể đông cũng cạn.              B. Chung lưng đấu cật.              C. Chồng em áo rách em thương/ Chồng người áo gấm, xông hương mặc người.              D. Trên đồng cạn, dưới ruộng sâu/Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. Câu 4. Pháp luật qui định độ tuổi kết hôn của nam và nữ là bao nhiêu?              A. Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, nữ từ đủ 16 tuổi trở lên.              B. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.             C. Nam từ đủ 21 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.             D. Nam từ đủ 22 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 5. Em đồng ý với quan điểm nào dưới đây? A. Tự do yêu đương là có quyền yêu nhiều người một lúc để lựa chọn. B. Hôn nhân tiến bộ là nam nữ được sống thử trước khi kết hôn.  C. Chỉ có tình yêu chân chính mới có thể dẫn tới hôn nhân bền vững. D. Trong xu thế toàn cầu hóa, tình yêu đi liền với tình dục. Câu 6. Một người có nhân phẩm là người             A. thực hiện tốt các công việc được phân công.                    B. thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức tiến bộ.             C. luôn làm vừa lòng mọi người.             D. luôn bảo vệ ý kiến của mình. Câu 7. Tình yêu khác tình bạn khác giới ở điểm nào?           A. Muốn chia sẻ buồn, vui. B. Muốn được đi chơi cùng nhau.           C. Biết tôn trọng nhau. D. Có nỗi nhớ vô bờ bến. Câu 8.  Phạm trù đạo đức nào sau đây giúp điều chỉnh hành vi của con người? A. Nghĩa vụ.      B. Lương tâm.  C. Nhân phẩm, danh dự.    D. Hạnh phúc.                                       Trang 1/3  Mã đề 003.  
  2. Câu 9. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng được hiểu là vợ chồng            A. có quyền ngang nhau trong gia đình.            B. có thể thỏa thuận các vấn đề chung trong gia đình.            C. luôn yêu thương, chung thủy, quan tâm đến nhau.            D. bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Câu 10. Câu tục ngữ nào sau đây có ý nói về danh dự?             A. Già néo đứt dây. B. Khôn ăn cái, dại ăn nước.             C. Chết vinh còn hơn sống nhục. D. Chín quá hóa nẫu. Câu 11.  Bạn A đi học về, thấy mẹ ốm nằm trên giường chưa kịp nấu cơm. Bạn đã nhanh tay  vào bếp nấu cơm cho cả nhà đỡ mẹ mà không cần mẹ phải sai bảo. Bạn A đã hành động theo   phạm trù đạo đức nào?        A. Lương tâm.    B. Nhân phẩm, danh dự.        C. Nghĩa vụ.           D. Hạnh phúc. Câu 12. Người luôn thực hiện tốt trách nhiệm đạo đức của mình trong các mối quan hệ được  gọi là người có A. nghĩa vụ.    B. lương tâm.  C. hạnh phúc.       D. nhân phẩm, danh dự. Câu 13. Người có nhân phẩm là người được xã hội A. nêu gương.    B. đánh giá cao .      C. chấp nhận.    D. khen thưởng. Câu 14. Người biết tự  chủ  bản thân làm những điều tốt đẹp, kiềm chế  các nhu cầu không  chính đáng được gọi là người có A. tự do.      B. lương tâm. C. nhân phẩm, danh dự.          D. hạnh phúc. Câu 15. Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tình yêu đích thực?            A. Có sự trung thực, chân thật.                       B. Tự trọng và tôn trọng lẫn nhau.            C. Luôn đòi hỏi những điều mình muốn.            D. Biết hi sinh vì nhau. Câu 16. Việc làm nào dưới đây biểu hiện sự thiếu trách nhiệm của thanh niên?            A. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, vui chơi.            B. Tích cực học tập chỉ vì bản thân.            C. Sống, học tập và làm việc luôn nghĩ đến bổn phận.            D. Nỗ lực học tập và rèn luyện toàn diện. Câu 17. Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân là nội dung phạm trù   đạo đức nào dưới đây? .        A. Lương tâm.       B. Nghĩa vụ          C. Nhân phẩm, danh dự.          D. Hạnh phúc. Câu 18. Giờ ra chơi, chỉ còn mình bạn A trong lớp. Nhìn thấy trong ngăn bàn bạn B để chiếc   điện thoại Samsung, nhanh tay A đã dấu chiếc điện thoại đó để bán lấy tiền. Từ lúc đó, A rất   lo lắng sợ bị phát hiện. Cảm giác lo lắng của A được gọi là gì? A. Nghĩa vụ.   B. Nhân phẩm, danh dự.        C. Hạnh phúc.      D. Lương   tâm. Câu 19. Nghĩa vụ là việc thực hiện             A. nhu cầu, lợi ích cá nhân.            B. nhu cầu, lợi ích cá nhân và nhu cầu, lợi ích xã hội.            C. hài hòa nhu cầu, lợi ích cá nhân và nhu cầu, lợi ích xã hội.                                       Trang 2/3  Mã đề 003.  
  3.            D. trách nhiệm của mình phù hợp với bản thân. Câu 20. Theo em, quan niệm nào sau đây là đúng?            A. Nghĩa vụ của học sinh chỉ là học tập.            B. Góp phần xây dựng xã hội là trách nhiệm của người lớn.                       C. Tất cả mọi người đều có nghĩa vụ đạo đức trong mối quan hệ cụ thể.            D. Nghĩa vụ đạo đức là trách nhiệm bắt buộc ai cũng phải thực hiện. Câu 21 Học sinh rèn luyện để trở thành người có lương tâm cần phải           A. tự giác thực hiện hành vi đạo đức. B. luôn luôn vâng lời người lớn.           C. phấn đấu đạt nhiều thành tích cá nhân. D.   Làm   những   gì   mình   cho   là  đúng. Câu 22. Hành vi nào dưới đây mang lại hạnh phúc cho gia đình, xã hội?           A. Làm mọi việc để đạt được mục đích tư lợi cho bản thân.           B. Gom nhặt và quyên góp sách giáo khoa cũ để giúp các bạn nghèo khó.          C. Làm mọi việc để có được nhiều tiền.          D. Biết nhờ trẻ em lao động để giảm chi phí cho gia đình . Câu 23. Câu ca dao, tục ngữ: "Mẹ già ở túp lều tranh/ Sớm thăm, tối hỏi mới là đạo con"  nói  lên   phạm trù đạo đức nào theo khái niệm mà em đã học?          A. Nghĩa vụ.  B. Lương tâm. C. Nhân phẩm, danh dự.    D. Hạnh phúc. Câu 24. Nội dung: phản ánh mối quan hệ đạo đức giữa cá nhân với cá nhân là nói đến phạm  trù đạo đức nào dưới đây? A. Lương tâm. B. Nhân phẩm, danh dự.   C. Hạnh phúc.       D. Nghĩa vụ.  Câu 25. Câu tục nào sau đây nói về hạnh phúc gia đình?           A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn..           B. Cá không ăn muối, cá ươn/ Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư.           C. Tốt danh hơn lành áo.           D. Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.  Câu 26. Những quan niệm sau đây, quan niệm nào đúng?             A. Tình yêu là tình cảm riêng tư của cá nhân do đôi trai gái quyết định, Nhà nước và xã  hội không nên can thiệp vào.             B. Trong tình yêu cần có sự trợ giúp của gia đình, của cơ quan đoàn thể và sự hướng   dẫn của Nhà nước.            C. Tình yêu phải được xuất phát từ tình bạn.            D. Yêu là quá trình tìm hiểu lựa chọn nên cần phải yêu nhiều người. Câu 27. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân gia đình ở nước ta hiện nay là: Hôn nhân            A. tự nguyện không bị ép buộc.            B. dựa trên cơ sở tình yêu giữa hai người nam và nữ.            C. dựa trên sự bình đẳng.             D. tự nguyện, tiến bộ; một vợ một chồng; vợ chồng bình đẳng.  Câu 28. Những yêu cầu chung để  đảm bảo hài hòa nhu cầu lợi ích của các cá nhân trong xã   hội là nội dung của phạm trù đạo đức nào dưới đây?  A. Nghĩa vụ.     B. Lương tâm.   C. Nhân phẩm, danh dự.      D. Hạnh phúc.                                       Trang 3/3  Mã đề 003.  
  4. II.TỰ LUẬN(3điểm)  Câu 1(2điểm):  Mai la môt cô gai con nhà kha gi ̀ ̣ ́ ́ ả nhưng không được dê th ̃ ương con Phong la  ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ời  Phong đã lam quen v môt anh chang đep trai con nhà ngheo.Vi muôn đôi đ ̀ ̀ ̀ ̀ ới Mai và noi yêu  ́ ̣ ơi yêu Phong vi anh ta đep trai. cô. Mai đã nhân l ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ Theo em tinh cam cua ho co phai la tinh yêu  ̀ chân chinh không? Vì sao ? ́ Câu 2(1điểm) : Theo em,trong tình yêu nam, nữ cần tránh những điều gì? ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                       Trang 4/3  Mã đề 003.  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0