intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:25

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh" giúp bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: GDCD LỚP 6 Mã đề CD601 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất Câu 1. Công dân là A. người dân của Việt Nam. B. người dân của một xã/ phường. C. người dân của một tỉnh/ thành phố. D. người dân của một nước. Câu 2. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào?     A. 1988 B. 1989     C. 1990 D. 1991 Câu 3. Công ước Liên hợp quốc ra đời nhằm mục đích A. tạo điều kiện để trẻ em được xác nhận là công dân nước CHXHCN Việt Nam. B. tạo điều kiện để trẻ em được đến trường. C. tạo điều kiện để trẻ em phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm. D. tạo điều kiện để trẻ em được tham gia các hoạt động xã hội. Câu 4. Căn cứ để xác định công dân của một nước là A. chứng minh thư. B. bằng lái xe. C. thẻ căn cước công dân. D. quốc tịch. Câu 5. Trẻ em ở độ tuổi nào dưới đây không được phép đi xe đạp người lớn? A. Dưới 11 tuổi.                                                   B. Dưới 12 tuổi. C. Dưới 13 tuổi.                                                   D. Dưới 14 tuổi. Câu 6. Đặc điểm sau đây: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen là của loại biển báo A. biển báo cấm. B. biển chỉ dẫn. C. biển báo nguy hiểm. D. biển hiệu lệnh. Câu 7. “Quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được   chăm sóc sức khỏe...” là nội dung của nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền phát triển. B. Nhóm quyền sống còn. C. Nhóm quyền bảo vệ. D. Nhóm quyền tham gia. Câu 8. Việc làm vi phạm quyền trẻ em là A. tổ chức tiêm phòng cho trẻ em.                      B. tổ chức cho trẻ em tham gia buôn bán ma túy. C. tổ chức trại hè cho trẻ em.                              D. tổ chức các hoạt động văn nghệ. Câu 9. Những việc học sinh nên làm để giúp quyền của trẻ em được thực hiện tốt A. biết tự bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác. B. biết nhường nhịn và tôn trọng quyền của người khác. C. ăn nói nhẹ nhàng trước đám đông, biết tự bảo vệ quyền của mình. D. biết tự bảo vệ quyền của mình, nhường nhịn người khác. Câu 10. Em nên làm gì khi tham gia giao thông bằng xe đạp? A. Đi xe dàn hàng, nói chuyện cùng bạn B. Mang vác vật cồng kềnh C. Đi sát vào lề đường phía bên phải D. Đi xe lạng lách, đánh võng Câu 11. Trường hợp đường không có vỉa hè, lề đường thì người đi bộ phải đi như thế nào cho đúng?
  2. A. Đi sát mép đường. B. Đi bên trái đường. C. Đi bên phải đường. D. Đi giữa lòng đường. Câu 12.“Trẻ em như búp trên cành” là câu nói thể hiện tình cảm dành cho thiếu niên, nhi đồng của ai?     A. Các Mác.      B. Bác Hồ.     C. Lê­ nin. D. Phạm Văn Đồng. Câu 13. Nhóm quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng là A. nhóm quyền sống còn. B. nhóm quyền được bảo vệ. C. nhóm quyền được tham gia. D. nhóm quyền phát triển. Câu 14. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là A. đội mũ bảo hiểm. B. đi đúng phần đường quy định. C. tham gia giao thông đúng quy định. D. phóng nhanh, vượt ẩu. Câu 15. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp được xác định là công dân Việt Nam là A. bố mẹ là công dân Việt Nam.                                   B. bố mẹ là công dân nước ngoài. C. bố mẹ có quốc tịch nước ngoài.                                D. bố mẹ đã bỏ quốc tịch Việt Nam. Câu 16. Cần đảm bảo an toàn giao thông ở những hệ thống đường nào? A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.      B. Đường thủy, đường bộ. C. Đường hàng không, đường bộ.      D. Đường hàng không, đường thủy. Câu 17. Bạn An là học sinh giỏi lớp 5 bỗng nghỉ học không lí do. Cô giáo đến nhà thì thấy mẹA n đang  bắt em làm việc. Khi cô giáo hỏi lí do thì bà cho biết An nghỉ  học vì nhà thiếu người làm. Nếu là An  trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Nghỉ học để ở nhà phụ giúp bố mẹ. B. Nói chuyện với các bạn trong lớp. C. Nói chuyện và thuyết phục bố mẹ để bố mẹ cho mình đi học. D. Thuyết phục bố mẹ, nếu không được thì nhờ cơ quan có thẩm quyền.  Câu 18. Bà Hoa do ghen tuông với người vợ trước của chồng nên đã liên tục hành hạ, đánh đập những   người con riêng của chồng và không cho con đi học. Nếu là người hàng xóm chứng kiến việc làm của  bà Hoa em sẽ làm gì? A. Giữ im lặng không liên quan đến mình.         B. Báo với cô giáo chủ nhiệm.       C. Cổ súy cho hành động của bà.               D. Báo cho chính quyền địa phương. Câu 19. Em sẽ làm gì khi tan học nhìn thấy 1 nhóm bạn trong lớp mình đi xe dàn hàng ngang, lượn lách  đánh võng trên đường? A. Đi xe thật nhanh để tham gia cùng với các bạn. B. Đi theo các bạn và nhắc nhở, can ngăn việc làm của các bạn.  C. Đi theo các bạn và nhắc nhở, can ngăn việc làm của các bạn và báo cáo với cô chủ nhiệm. D. Đó là quyền riêng tư của các bạn nên không quan tâm. Câu 20. Tan học, em và Liên vội vã đạp xe về nhà. Gần đến ngã tư, chưa tới vạch dừng thì đèn vàng  bật sáng. Liên vừa đạp xe nhanh, vừa giục em. Trong tình huống trên em sẽ làm gì?      A. Dừng lại chờ đèn xanh rồi mới đi tiếp.      B. Đi chậm lại để chờ tín hiệu đèn thay đổi.      C. Đi chậm lại và nhắc bạn thực hiện đúng luật giao thông.
  3.      D. Để bạn đi trước sau đó mình về sau một mình.     II. TỰ  LUẬN (5 điểm):      Câu 1 (1 điểm). Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự ATGT.      Câu 2 (2 điểm). Nêu 4 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết.     Câu 3 (2 điểm). Bố mẹ Hải vì sợ con mình bị ảnh hưởng những thói hư tật xấu ngoài xã hội nên không  cho   Hải giao tiếp với ai. Sinh nhật bạn ở lớp, bố mẹ cũng không cho Hải đi dự. Hải rất buồn.       a. Em có nhận xét gì về hành động của bố mẹ Hải?       b. Nếu em là Hải, em sẽ ứng xử như thế nào?
  4.                     TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH            HƯỚNG DẪN CHẤM­ BIỂU ĐIỂM Năm học 2020­2021                  ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Mã đề CD601                 MÔN: GDCD LỚP 6                 I. Trắc nghiệm (5 điểm):  Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM­ BIỂU ĐIỂM Năm học 2020­2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Mã đề CD602 MÔN: GDCD LỚP 6 I. Trắc nghiệm (5 điểm):  Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D
  6. B D B A B B A A C B C D A A D C D C     II. Tự luận (5 điểm):  Câu Nội dung trả lời Điểm 1 (1điểm) * Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự ATGT. 1 điểm ­ Giảm bớt các vụ tai nạn giao thông. ­ Bảo vệ tính mạng, của cải của mình và mọi người. ­ Bảo đảm cho giao thông được thông suốt, tránh ùn tắc, gây khó  khăn cho giao thông, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội. 2 (2điểm) * 4 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em: ­ Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy. 0,5 điểm ­ Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái. 0,5 điểm ­ Bắt trẻ em làm việc quá sức. 0,5 điểm ­ Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút. 0,5 điểm ( HS nêu các biểu hiện khác đúng vẫn cho điểm)
  7. 3 (2điểm) a. Hành động của Minh là sai vì: 0,5 điểm ­ Không phải mẹ không muốn mua cho Minh mà vì nhà nghèo,  0,5 điểm còn khó khăn, mẹ phải dành dụm mới mua được, nên Minh phải  hiểu và thông cảm cho mẹ. b. Nếu em là Minh, em sẽ: ­ Hiểu về hoàn cảnh gia đình mình để không đòi hỏi mẹ mua xe. 0,5 điểm ­ Thương mẹ nhiều hơn vì mẹ đã vất vả sớm hôm để nuôi dạy  0,5 điểm mình nên người.    Ban Giám hiệu     Tổ, nhóm chuyên môn     TM nhóm chuyên môn   Đỗ Thị Thu Hoài    Tô Thị Phương Dung     Hoàng Thị Hồng Vân TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: GDCD LỚP 6 Mã đề CD603 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất Câu 1. Căn cứ để xác định công dân của một nước là A. chứng minh thư. B. bằng lái xe. C. thẻ căn cước công dân. D. quốc tịch. Câu 2. Công dân là A. người dân của Việt Nam. B. người dân của một xã/ phường. C. người dân của một tỉnh/ thành phố. D. người dân của một nước. Câu 3. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào?
  8.     A. 1988 B. 1989     C. 1990 D. 1991 Câu 4. Công ước Liên hợp quốc ra đời nhằm mục đích A. tạo điều kiện để trẻ em được xác nhận là công dân nước CHXHCN Việt Nam. B. tạo điều kiện để trẻ em được đến trường. C. tạo điều kiện để trẻ em phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm. D. tạo điều kiện để trẻ em được tham gia các hoạt động xã hội. Câu 5. Việc làm vi phạm quyền trẻ em là A. tổ chức tiêm phòng cho trẻ em.                      B. tổ chức cho trẻ em tham gia buôn bán ma túy.     C. tổ chức trại hè cho trẻ em.                              D. tổ chức các hoạt động văn nghệ Câu 6. Trẻ em ở độ tuổi nào dưới đây không được phép đi xe đạp người lớn? A. Dưới 11 tuổi.                                                   B. Dưới 12 tuổi. C. Dưới 13 tuổi.                                                   D. Dưới 14 tuổi. Câu 7. Đặc điểm sau đây: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen là của loại biển báo A. biển báo cấm. B. biển chỉ dẫn. C. biển báo nguy hiểm. D. biển hiệu lệnh. Câu 8. “Quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được   chăm sóc sức khỏe...” là nội dung của nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền phát triển. B. Nhóm quyền sống còn. C. Nhóm quyền bảo vệ. D. Nhóm quyền tham gia. Câu 9.“Trẻ em như búp trên cành” là câu nói thể hiện tình cảm dành cho thiếu niên, nhi đồng của ai?     A. Các Mác.      B. Bác Hồ.     C. Lê­ nin. D. Phạm Văn Đồng. Câu 10. Những việc học sinh nên làm để giúp quyền của trẻ em được thực hiện tốt A. biết tự bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác. B. biết nhường nhịn và tôn trọng quyền của người khác. C. ăn nói nhẹ nhàng trước đám đông, biết tự bảo vệ quyền của mình. D. biết tự bảo vệ quyền của mình, nhường nhịn người khác. Câu 11. Em nên làm gì khi tham gia giao thông bằng xe đạp? A. Đi xe dàn hàng, nói chuyện cùng bạn B. Mang vác vật cồng kềnh C. Đi sát vào lề đường phía bên phải D. Đi xe lạng lách, đánh võng Câu 12. Trường hợp đường không có vỉa hè, lề đường thì người đi bộ phải đi như thế nào cho đúng?
  9. A. Đi sát mép đường. B. Đi bên trái đường. C. Đi bên phải đường. D. Đi giữa lòng đường. Câu 13. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp được xác định là công dân Việt Nam là A. bố mẹ là công dân Việt Nam.                                   B. bố mẹ là công dân nước ngoài. C. bố mẹ có quốc tịch nước ngoài.                                D. bố mẹ đã bỏ quốc tịch Việt Nam. Câu 14. Nhóm quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng là A. nhóm quyền sống còn. B. nhóm quyền được bảo vệ. C. nhóm quyền được tham gia. D. nhóm quyền phát triển. Câu 15. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là A. đội mũ bảo hiểm. B. đi đúng phần đường quy định. C. tham gia giao thông đúng quy định. D. phóng nhanh, vượt ẩu. Câu 16. Cần đảm bảo an toàn giao thông ở những hệ thống đường nào? A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.      B. Đường thủy, đường bộ. C. Đường hàng không, đường bộ.      D. Đường hàng không, đường thủy. Câu 17. Tan học, em và Liên vội vã đạp xe về nhà. Gần đến ngã tư, chưa tới vạch dừng thì đèn vàng  bật sáng. Liên vừa đạp xe nhanh, vừa giục em. Trong tình huống trên em sẽ làm gì?      A. Dừng lại chờ đèn xanh rồi mới đi tiếp.      B. Đi chậm lại để chờ tín hiệu đèn thay đổi.      C. Đi chậm lại và nhắc bạn thực hiện đúng luật giao thông.      D. Để bạn đi trước sau đó mình về sau một mình. Câu 18. Bạn An là học sinh giỏi lớp 5 bỗng nghỉ học không lí do. Cô giáo đến nhà thì thấy mẹAn đang  bắt em làm việc. Khi cô giáo hỏi lí do thì bà cho biết An nghỉ  học vì nhà thiếu người làm. Nếu là An  trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Nghỉ học để ở nhà phụ giúp bố mẹ. B. Nói chuyện với các bạn trong lớp. C. Nói chuyện và thuyết phục bố mẹ để bố mẹ cho mình đi học. D. Thuyết phục bố mẹ, nếu không được thì nhờ cơ quan có thẩm quyền.  Câu 19. Bà Hoa do ghen tuông với người vợ trước của chồng nên đã liên tục hành hạ, đánh đập những   người con riêng của chồng và không cho con đi học. Nếu là người hàng xóm chứng kiến việc làm của  bà Hoa em sẽ làm gì? A. Giữ im lặng không liên quan đến mình.         B. Báo với cô giáo chủ nhiệm.      C. Cổ súy cho hành động của bà.               D. Báo cho chính quyền địa phương.
  10. Câu 20. Em sẽ làm gì khi tan học nhìn thấy 1 nhóm bạn trong lớp mình đi xe dàn hàng ngang, lượn lách  đánh võng trên đường? A. Đi xe thật nhanh để tham gia cùng với các bạn. B. Đi theo các bạn và nhắc nhở, can ngăn việc làm của các bạn.  C. Đi theo các bạn và nhắc nhở, can ngăn việc làm của các bạn và báo cáo với cô chủ nhiệm. D. Đó là quyền riêng tư của các bạn nên không quan tâm.     II. TỰ  LUẬN (5 điểm):       Câu 1 (1 điểm). Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự ATGT.       Câu 2 (2 điểm). Nêu 4 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết.      Câu 3 (2 điểm). Bố mẹ Hải vì sợ con mình bị ảnh hưởng những thói hư tật xấu ngoài xã hội nên  không cho Hải giao tiếp với ai. Sinh nhật bạn ở lớp, bố mẹ cũng không cho Hải đi dự. Hải rất buồn.       a. Em có nhận xét gì về hành động của bố mẹ Hải?       b. Nếu em là Hải, em sẽ ứng xử như thế nào? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM­ BIỂU ĐIỂM Năm học 2020­2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Mã đề CD603 MÔN: GDCD LỚP 6 I. Trắc nghiệm (5 điểm):  Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7
  11. 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B C B B A B B A C A A C D A C D D C     II. Tự luận (5 điểm): 
  12. Câu Nội dung trả lời Điểm 1 (1điểm) * Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự ATGT. 1điểm ­ Giảm bớt các vụ tai nạn giao thông. ­ Bảo vệ tính mạng, của cải của mình và mọi người. ­ Bảo đảm cho giao thông được thông suốt, tránh ùn tắc, gây khó  khăn cho giao thông, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội. 2 (2điểm) * 4 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em: ­ Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy. 0,5 điểm ­ Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái. 0,5 điểm ­ Bắt trẻ em làm việc quá sức. 0,5 điểm ­ Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút. 0,5 điểm ( HS nêu các biểu hiện khác đúng vẫn cho điểm) 3 (2điểm) a. Hành động của bố mẹ Hải chưa đúng vì: 0,5 điểm ­ Nếu không cho Hải giao tiếp với mọi người thì bạn sẽ bị hạn  0,5 điểm chế bản thân, không có sự phát triển toàn diện. b. Nếu em là Hải, em sẽ: ­ Giải thích cho bố mẹ hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt  0,5 điểm động tập thể, các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh. ­ Chỉ ra cho bố mẹ thấy tác hại của việc hàng ngày chỉ quanh  0,5 điểm quẩn trong bốn bức tường, không có sự trò chuyện, giao lưu với  thế giới bên ngoài sẽ dẫn đến nhiều vấn đề tiêu cực.    Ban Giám hiệu     Tổ, nhóm chuyên môn     TM nhóm chuyên môn   Đỗ Thị Thu Hoài    Tô Thị Phương Dung     Hoàng Thị Hồng Vân
  13. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: GDCD LỚP 6 Mã đề CD604 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất Câu 1. Việc làm vi phạm quyền trẻ em là A. tổ chức tiêm phòng cho trẻ em.                      B. tổ chức cho trẻ em tham gia buôn bán ma túy.     C. tổ chức trại hè cho trẻ em.                              D. tổ chức các hoạt động văn nghệ Câu 2. Công dân là A. người dân của Việt Nam. B. người dân của một xã/ phường. C. người dân của một tỉnh/ thành phố. D. người dân của một nước. Câu 3. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào?     A. 1988 B. 1989     C. 1990 D. 1991 Câu 4. Công ước Liên hợp quốc ra đời nhằm mục đích A. tạo điều kiện để trẻ em được xác nhận là công dân nước CHXHCN Việt Nam. B. tạo điều kiện để trẻ em được đến trường. C. tạo điều kiện để trẻ em phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm. D. tạo điều kiện để trẻ em được tham gia các hoạt động xã hội. Câu 5. Căn cứ để xác định công dân của một nước là A. chứng minh thư. B. bằng lái xe. C. thẻ căn cước công dân. D. quốc tịch. Câu 6. Trẻ em ở độ tuổi nào dưới đây không được phép đi xe đạp người lớn? A. Dưới 11 tuổi.                                                   B. Dưới 12 tuổi. C. Dưới 13 tuổi.                                                   D. Dưới 14 tuổi. Câu 7. Đặc điểm sau đây: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen là của loại biển báo A. biển báo cấm. B. biển chỉ dẫn. C. biển báo nguy hiểm. D. biển hiệu lệnh. Câu 8. “Quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được   chăm sóc sức khỏe...” là nội dung của nhóm quyền nào?
  14. A. Nhóm quyền phát triển. B. Nhóm quyền sống còn. C. Nhóm quyền bảo vệ. D. Nhóm quyền tham gia. Câu 9. Cần đảm bảo an toàn giao thông ở những hệ thống đường nào? A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.      B. Đường thủy, đường bộ. C. Đường hàng không, đường bộ.      D. Đường hàng không, đường thủy. Câu 10. Những việc học sinh nên làm để giúp quyền của trẻ em được thực hiện tốt A. biết tự bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác. B. biết nhường nhịn và tôn trọng quyền của người khác. C. ăn nói nhẹ nhàng trước đám đông, biết tự bảo vệ quyền của mình. D. biết tự bảo vệ quyền của mình, nhường nhịn người khác. Câu 11. Em nên làm gì khi tham gia giao thông bằng xe đạp? A. Đi xe dàn hàng, nói chuyện cùng bạn B. Mang vác vật cồng kềnh C. Đi sát vào lề đường phía bên phải D. Đi xe lạng lách, đánh võng Câu 12. Trường hợp đường không có vỉa hè, lề đường thì người đi bộ phải đi như thế nào cho đúng? A. Đi sát mép đường. B. Đi bên trái đường. C. Đi bên phải đường. D. Đi giữa lòng đường. Câu 13.“Trẻ em như búp trên cành” là câu nói thể hiện tình cảm dành cho thiếu niên, nhi đồng của ai?     A. Các Mác.      B. Bác Hồ.     C. Lê­ nin. D. Phạm Văn Đồng. Câu 14. Nhóm quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng là A. nhóm quyền sống còn. B. nhóm quyền được bảo vệ. C. nhóm quyền được tham gia. D. nhóm quyền phát triển. Câu 15. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là A. đội mũ bảo hiểm. B. đi đúng phần đường quy định. C. tham gia giao thông đúng quy định. D. phóng nhanh, vượt ẩu. Câu 16. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp được xác định là công dân Việt Nam là A. bố mẹ là công dân Việt Nam.                                   B. bố mẹ là công dân nước ngoài. C. bố mẹ có quốc tịch nước ngoài.                                D. bố mẹ đã bỏ quốc tịch Việt Nam. Câu 17. Bà Hoa do ghen tuông với người vợ trước của chồng nên đã liên tục hành hạ, đánh đập những   người con riêng của chồng và không cho con đi học. Nếu là người hàng xóm chứng kiến việc làm của  bà Hoa em sẽ làm gì?
  15. A. Giữ im lặng không liên quan đến mình.         B. Báo với cô giáo chủ nhiệm.       C. Cổ súy cho hành động của bà.               D. Báo cho chính quyền địa phương. Câu 18. Bạn An là học sinh giỏi lớp 5 bỗng nghỉ học không lí do. Cô giáo đến nhà thì thấy mẹAn đang  bắt em làm việc. Khi cô giáo hỏi lí do thì bà cho biết An nghỉ  học vì nhà thiếu người làm. Nếu là An  trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Nghỉ học để ở nhà phụ giúp bố mẹ. B. Nói chuyện với các bạn trong lớp. C. Nói chuyện và thuyết phục bố mẹ để bố mẹ cho mình đi học. D. Thuyết phục bố mẹ, nếu không được thì nhờ cơ quan có thẩm quyền.  Câu 19. Tan học, em và Liên vội vã đạp xe về nhà. Gần đến ngã tư, chưa tới vạch dừng thì đèn vàng  bật sáng. Liên vừa đạp xe nhanh, vừa giục em. Trong tình huống trên em sẽ làm gì?      A. Dừng lại chờ đèn xanh rồi mới đi tiếp.      B. Đi chậm lại để chờ tín hiệu đèn thay đổi.      C. Đi chậm lại và nhắc bạn thực hiện đúng luật giao thông.      D. Để bạn đi trước sau đó mình về sau một mình.  Câu 20. Em sẽ làm gì khi tan học nhìn thấy 1 nhóm bạn trong lớp mình đi xe dàn hàng ngang, lượn lách  đánh võng trên đường? A. Đi xe thật nhanh để tham gia cùng với các bạn. B. Đi theo các bạn và nhắc nhở, can ngăn việc làm của các bạn.  C. Đi theo các bạn và nhắc nhở, can ngăn việc làm của các bạn và báo cáo với cô chủ nhiệm. D. Đó là quyền riêng tư của các bạn nên không quan tâm.      II. TỰ  LUẬN (5 điểm):      Câu 1 (1 điểm). Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự ATGT.      Câu 2 (2 điểm). Nêu 4 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết.      Câu 3 (2 điểm). Lên học THCS, Minh đòi mẹ mua xe đạp mới để đi học. Mẹ bảo rằng, bao giờ mẹ để  dành đủ tiền sẽ mua. Minh so sánh mình với mấy bạn có xe trong lớp và cảm thấy ấm ức, nên oán trách  mẹ.       a. Theo em, hành động Minh đúng hay sai? Vì sao?       b. Nếu em là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào?
  16. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM­ BIỂU ĐIỂM Năm học 2020­2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Mã đề CD604 MÔN: GDCD LỚP 6 I. Trắc nghiệm (5 điểm):  Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D B C D B A B
  17. A A D A B C D A D D C C     II. Tự luận (5 điểm):  Câu Nội dung trả lời Điểm 1 (1điểm) * Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự ATGT. 1điểm ­ Giảm bớt các vụ tai nạn giao thông. ­ Bảo vệ tính mạng, của cải của mình và mọi người. ­ Bảo đảm cho giao thông được thông suốt, tránh ùn tắc, gây khó  khăn cho giao thông, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội. 2 (2điểm) * 4 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em: ­ Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy. 0,5 điểm ­ Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái. 0,5 điểm ­ Bắt trẻ em làm việc quá sức. 0,5 điểm ­ Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút. 0,5 điểm ( HS nêu các biểu hiện khác đúng vẫn cho điểm)
  18. 3 (2điểm) a. Hành động của Minh là sai vì: 0,5 điểm ­ Không phải mẹ không muốn mua cho Minh mà vì nhà nghèo,  0,5 điểm còn khó khăn, mẹ phải dành dụm mới mua được, nên Minh phải  hiểu và thông cảm cho mẹ. b. Nếu em là Minh, em sẽ: ­ Hiểu về hoàn cảnh gia đình mình để không đòi hỏi mẹ mua xe. 0,5 điểm ­ Thương mẹ nhiều hơn vì mẹ đã vất vả sớm hôm để nuôi dạy  0,5 điểm mình nên người.    Ban Giám hiệu     Tổ, nhóm chuyên môn     TM nhóm chuyên môn   Đỗ Thị Thu Hoài    Tô Thị Phương Dung     Hoàng Thị Hồng Vân TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: GDCD LỚP 6 Mã đề CD605 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5điểm): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất Câu 1. Trẻ em ở độ tuổi nào dưới đây không được phép đi xe đạp người lớn? A. Dưới 11 tuổi.                                                   B. Dưới 12 tuổi. C. Dưới 13 tuổi.                                                   D. Dưới 14 tuổi. Câu 2. Căn cứ để xác định công dân của một nước là A. chứng minh thư. B. bằng lái xe. C. thẻ căn cước công dân. D. quốc tịch. Câu 3. Công dân là A. người dân của Việt Nam. B. người dân của một xã/ phường. C. người dân của một tỉnh/ thành phố. D. người dân của một nước.
  19. Câu 4. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào?     A. 1988 B. 1989     C. 1990 D. 1991 Câu 5. Công ước Liên hợp quốc ra đời nhằm mục đích A. tạo điều kiện để trẻ em được xác nhận là công dân nước CHXHCN Việt Nam. B. tạo điều kiện để trẻ em được đến trường. C. tạo điều kiện để trẻ em phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm. D. tạo điều kiện để trẻ em được tham gia các hoạt động xã hội. Câu 6. Việc làm vi phạm quyền trẻ em là A. tổ chức tiêm phòng cho trẻ em.                      B. tổ chức cho trẻ em tham gia buôn bán ma túy.     C. tổ chức trại hè cho trẻ em.                              D. tổ chức các hoạt động văn nghệ Câu 7. Đặc điểm sau đây: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen là của loại biển báo A. biển báo cấm. B. biển chỉ dẫn. C. biển báo nguy hiểm. D. biển hiệu lệnh. Câu 8. “Quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được   chăm sóc sức khỏe...” là nội dung của nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền phát triển. B. Nhóm quyền sống còn. C. Nhóm quyền bảo vệ. D. Nhóm quyền tham gia. Câu 9. Nhóm quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng là A. nhóm quyền sống còn. B. nhóm quyền được bảo vệ. C. nhóm quyền được tham gia. D. nhóm quyền phát triển. Câu 10.“Trẻ em như búp trên cành” là câu nói thể hiện tình cảm dành cho thiếu niên, nhi đồng của ai?     A. Các Mác.      B. Bác Hồ.     C. Lê­ nin. D. Phạm Văn Đồng. Câu 11. Những việc học sinh nên làm để giúp quyền của trẻ em được thực hiện tốt A. biết tự bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác. B. biết nhường nhịn và tôn trọng quyền của người khác. C. ăn nói nhẹ nhàng trước đám đông, biết tự bảo vệ quyền của mình. D. biết tự bảo vệ quyền của mình, nhường nhịn người khác. Câu 12. Em nên làm gì khi tham gia giao thông bằng xe đạp? A. Đi xe dàn hàng, nói chuyện cùng bạn B. Mang vác vật cồng kềnh C. Đi sát vào lề đường phía bên phải D. Đi xe lạng lách, đánh võng
  20. Câu 13. Trường hợp đường không có vỉa hè, lề đường thì người đi bộ phải đi như thế nào cho đúng? A. Đi sát mép đường. B. Đi bên trái đường. C. Đi bên phải đường. D. Đi giữa lòng đường. Câu 14. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp được xác định là công dân Việt Nam là A. bố mẹ là công dân Việt Nam.                                   B. bố mẹ là công dân nước ngoài. C. bố mẹ có quốc tịch nước ngoài.                                D. bố mẹ đã bỏ quốc tịch Việt Nam. Câu 15. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là A. đội mũ bảo hiểm. B. đi đúng phần đường quy định. C. tham gia giao thông đúng quy định. D. phóng nhanh, vượt ẩu. Câu 16. Cần đảm bảo an toàn giao thông ở những hệ thống đường nào? A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.      B. Đường thủy, đường bộ. C. Đường hàng không, đường bộ.      D. Đường hàng không, đường thủy. Câu 17. Tan học, em và Liên vội vã đạp xe về nhà. Gần đến ngã tư, chưa tới vạch dừng thì đèn vàng  bật sáng. Liên vừa đạp xe nhanh, vừa giục em. Trong tình huống trên em sẽ làm gì?      A. Dừng lại chờ đèn xanh rồi mới đi tiếp.      B. Đi chậm lại để chờ tín hiệu đèn thay đổi.      C. Đi chậm lại và nhắc bạn thực hiện đúng luật giao thông.      D. Để bạn đi trước sau đó mình về sau một mình. Câu 18. Bạn An là học sinh giỏi lớp 5 bỗng nghỉ học không lí do. Cô giáo đến nhà thì thấy mẹAn đang  bắt em làm việc. Khi cô giáo hỏi lí do thì bà cho biết An nghỉ  học vì nhà thiếu người làm. Nếu là An  trong trường hợp này em sẽ làm gì? A. Nghỉ học để ở nhà phụ giúp bố mẹ. B. Nói chuyện với các bạn trong lớp. C. Nói chuyện và thuyết phục bố mẹ để bố mẹ cho mình đi học. D. Thuyết phục bố mẹ, nếu không được thì nhờ cơ quan có thẩm quyền.  Câu 19. Bà Hoa do ghen tuông với người vợ trước của chồng nên đã liên tục hành hạ, đánh đập những   người con riêng của chồng và không cho con đi học. Nếu là người hàng xóm chứng kiến việc làm của  bà Hoa em sẽ làm gì? A. Giữ im lặng không liên quan đến mình.         B. Báo với cô giáo chủ nhiệm.      C. Cổ súy cho hành động của bà.               D. Báo cho chính quyền địa phương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2