Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My
lượt xem 1
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My
- MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn GDCD 6 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 2 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh giá Nhậ Thô Vận Vận Số Tổng điểm n ng dụn dụn câu Mạch Nội biết hiểu g g nội dung cao dung /Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL đề/B Giáo Tự ài 3 1/2 4 / ½ / / 7 1 5,33 dục nhận kĩ thức năng bản sống thân Ứng 6 / 2 1/2 / / 1/2 8 1 4,67 phó với tình huốn g nguy hiểm Tổn 9 1/2 6 1/2 ½ / 1/2 15 2 10 g số câu Tỉ lệ 30% 10% 20% 10% 20% 10% 50% 50% 100 % % Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% chu ng BẢNG ĐẶC TẢ ĐƠN VỊ KIẾN THỨC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, GDCD LỚP 6 Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT chủ đánh giá Mạch nội đề/ Thông Vận dụng dung Nhận biết Vận dụng bài hiểu cao
- Giáo Tự nhận Nhận biết dục thức bản : Kĩ năng thân - Tự nhận sống thức bản thân là gì. Việc làm không tự nhận thức bản thân trong cuộc sống. - Nhận biết việc làm cụ thể thể hiện tự nhận thức bản thân. Thông hiểu: Hiểu ý nghĩa, 3+ 1/2 câu 4 câu ½ câu mục đích và cách rèn luyện bản thân tròng cuộc sống. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức để khuyên bạn cần có kĩ năng nhận biết và ứng phó với tình huống nguy hiểm bằng việc làm cụ thể. Ứng phó Nhận 6 câu 2 +1/2 câu ½ câu với tình biết: huống - Nhận nguy biết tình hiểm huống
- nguy hiểm có thể đến với bản thân và xã hội từ con người, từ thiên nhiên. - Việc nên làm để ứng phó với tình huống nguy hiểm. Thông hiểu: - Hiểu cách phòng tránh tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. - Hiểu tình huống nguy hiểm từ việc làm cụ thể. Vận dụng: Vận dụng kiến thức để khuyên bạn cần có kĩ năng nhận biết và ứng phó với tình huống nguy hiểm bằng việc làm cụ thể. Tổng 9+1/2 6+ 1/2 ½ 1/2
- Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”. A. động vật. B. thiên nhiên. C. con người. D. thiên tai. Câu 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào thể hiện một trong những tình huống nguy hiểm từ con người? A. Bạo lực học đường. B. Bão. C. Động đất. D. Sấm sét. Câu 3. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Lốc xoáy. B. Mưa đá. C. Lũ quét. D. Điện giật. Câu 4. Tình huống nguy hiểm từ con người gây ra những hậu quả nghiêm trọng, làm tổn hại đến tính mạng, tinh thần của các cá nhân; hủy hoại tài sản của con người và xã hội là nội dung của ý nào sau đây? A. Thế nào là tình huống nguy hiểm từ con người? B. Hậu quả của tình huống nguy hiểm từ con người. C. Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người. D. Kĩ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm. Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây? A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát. C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. D. Ít xuất hiện ở Việt Nam. Câu 6. Đâu là việc chúng ta không nên làm khi ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Thường xuyên theo dõi thông tin về cảnh báo thiên tai. B. Tránh xa các vật dụng bằng kim loại. C. Sử dụng điện thoại khi trời đang có mưa bão.
- D. Tắt tất cả các thiết bị điện khi có sấm sét. Câu 7. Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh A. trú dưới gốc cây to, cột điện. B. tắt thiết bị điện trong nhà. C. tìm nơi trú ẩn an toàn. D. ở nguyên trong nhà Câu 8. Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu..của bản thân được gọi là A. thông minh B. tự nhận thức về bản thân. C. có kĩ năng sống. D. tự trọng. Câu 9. Tự nhận thức về bản thân là A. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình. B. biết tư duy logic mọi tình huống trong đời sống. C. có kĩ năng sống tốt trong mọi tình huống xảy ra. D. sống tự trọng, biết suy nghĩ cho người xung quanh. Câu 10. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. B. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục. C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người. D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân. Câu 11. Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân? A. K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích. B. V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng kí cho mình lớp học vẽ trên trị trấn. C. L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến nhưng điều các bạn góp ý. D. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh, điểm yếu để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện. Câu 12. Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng mà cần phải A. qua nhiều biến cố. B. có sự lựa chọn đúng đắn. C. có quyết định đúng đắn. D. qua rèn luyện. Câu 13. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của tự nhận thức bản thân? A. Xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân. B. Có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình. C. Giúp ta dễ dàng đồng cảm chia sẻ với người khác. D. Giúp ta sống tự cao, tự đại khi biết được điểm mạnh của mình. Câu 14. Mục đích của việc tự nhận thức bản thân là A. biết mọi điều. B. tiến tới thành công. C. hiểu rõ bản thân. D. tự tin hơn. Câu 15. Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào? A. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. B. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm)
- Câu 1. (3,0 điểm) D thường xuyên viết nhật kí về những điều xảy ra hàng ngày với bản thân mình, để từ đó có thể tự nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho bản thân… giúp D hoàn thiện bản thân ngày càng tốt hơn. A- Việc làm của D thể hiện điều gì? B- Vì sao em cần học tập theo cách làm ấy của bạn D? Câu 2. (2,0 điểm) Gia đình N khó khăn, bạn phải phụ giúp mẹ lo cho hai em nhỏ ăn học. Vì thế N thường tranh thủ vào buổi chiều tối để ra suối đi hái rau dớn về bán. Có những hôm gặp nước lớn do mưa giông nhưng N vẫn không sợ lội qua những con suối để cố gắng hái thật nhiều rau cho mẹ. Hỏi: Theo em N có đang gặp nguy hiểm gì không? Nếu em là bạn của N em sẽ khuyên bạn điều gì? - Hết - Người ra đề Người duyệt đề Nguyễn Thị Minh Hạ Hồ Thị Tấm PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II LÝ TỰ TRỌNG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 NĂM HỌC 2022 - 2023 ( ĐỀ CHÍNH THỨC) I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C A D B A C A B A B C D D C B án
- II. Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu Nội Dung Điểm 1 A. Việc làm của D cho thấy D là người biết tự nhận thức bản thân 1,0 (3,0đ) để D trở nên tốt hơn trong cuộc sống. B. Học tập theo cách của D là vì mỗi người cần tự nhận ra mình có 1,0 điều gì tốt và điều gì chưa tốt để sửa chữa và phát huy. 1,0 Điều đó giúp chúng ta tiến bộ hơn trong cuộc sống. (HS khuyết tật không làm câu này) 2 * Nguy hiểm mà N gặp phải: 1,0 (2,0đ) - Có thể gặp lũ quét, lũ ống mỗi khi trời mưa to. -Có thể gặp rắn rết khi trời đã tối. * Chúng ta có thể khuyên bạn: 1,0 - Không nên đi hái rau mỗi khi trời mưa và lúc trời đã tối, hãy về nhà trước khi trời tối vì có thể gặp rắn rết. - Nên rủ thêm bạn bè hoặc người lớn cùng đi.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 41 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn