Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
lượt xem 1
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) I. Ma trận. Mứ c đô ̣nhâṇ thức Tổng TT Chủ đề Nội dung Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ dung Vâṇ dung cao Tỉ lệ Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm 1 Giáo dục 1. Ứng phó với tình 8 1 8 4 KNS huống nguy hiểm 1 2 Giáo dục 2. Tiết kiệm 3 3 1/2 1/2 1 3,75 kinh tế 3 Giáo dục Pháp3. Công dân nước 5 4 9 2,25 luật CHXHCNVN. Tổng câu 16 4 1 1/2 1/2 20 2 Tı̉ lê ̣% 40 30% 20% 10% 30% 70% 10 điểm % Tỉ lệ chung 70% 30% 100% II. Bản đặc tả. TT Mạch Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức nội dung NB TH VD VDC 1 Giáo dục 1. Ứng phó với Nhận biết: 8TN KNS tình huống nguy - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối với hiểm trẻ em - Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. Thông hiểu: Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 1TL Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.
- 2 Giáo dục 2. Tiết kiệm Nhận biết: 3TN kinh tế - Nêu được khái niệm của tiết kiệm - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..) Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm. Vận dụng: - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, … Vận dụng cao: 1/2TL Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. 1/2TL 3 Giáo dục 3.Công dân Nhận biết: 5TN pháp luật nước - Nêu được khái niệm công dân. CHXHCNVN. - Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Thông hiểu: Trình bày được căn cứ để xác định công dân 4TN nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa. Vận dụng: Thực hiện được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam. Tổng 16 5 1/2 1/2 Tı̉ lê ̣% 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) Đề 601 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A...) : Câu 1. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì được gọi là A. công dân có hai quốc tịch. B. Công dân người nước ngoài. C. công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam. D. không phải công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam. Câu 2. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người A. hiểu biết về Việt Nam. B. có Quốc tịch Việt Nam. C. đến Việt Nam du lịch. D. sinh sống ở Việt Nam. Câu 3. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. thời gian, tiền bạc. B. lối sống thực dụng. C. các tư tưởng bảo thủ. D. các truyền thống tốt đẹp. Câu 4. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. lâm tặc. B. tự nhiên. C. con người. D. tin tặc. Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Cảnh báo sạt lở. B. Cảnh báo sóng thần. C. Thủy điện xả nước. D. Lũ ống, sạt lở đất. Câu 6. Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng thường trú tại Việt Nam. B. Người nước ngoài làm việc ở Việt Nam. C. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai. D. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. Câu 7. Xét về nguồn gốc phát sinh thì tình huống nguy hiểm được chia thành hai loại đó là tình huống nguy hiểm từ A. nhân tạo và đột biến. B. tự nhiên và con người. C. kinh tế và xã hội. D. môi trường và mạng xã hội Câu 8. Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cẩu thả, hời hợt. C. trung thực, thẳng thắn. D. cần cù, chăm chỉ. Câu 9. Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi A. bố mẹ. B. người tốt. C. nguy hiểm. D. bản thân. Câu 10. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. trẻ em sinh trên lãnh thổ Việt Nam, có cha mẹ là người Việt Nam. B. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. C. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. D. người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. Câu 11. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Khắc phục sạt lở. B. Cứu hộ ngư dân C. Sóng thần D. Xúc tiến du lịch. Câu 12. Công dân mang quốc tịch Việt Nam là A. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.
- B. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. C. chuyên gia người nước ngoài làm việc lâu năm trên lãnh thổ Việt Nam. D. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. Câu 13. Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do A. giáo dục mà có. B. mua bán mà có. C. pháp luật quy định. D. người khác trao tặng. Câu 14. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu? A. Luật hôn nhân và gia đình. B. Luật đất đai. C. Luật trẻ em. D. Luật Quốc tịch Việt Nam. Câu 15. Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào A. tiền bạc. B. địa vị. C. chức vụ. D. Quốc tịch. Câu 16. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là A. tình huống sư phạm. B. tình huống phát triển. C. tình huống nguy hiểm. D. tình huống vận động. Câu 17. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào dưới đây? A. Danh dự. B. Sức khỏe. C. Nhân phẩm. D. Lời nói. Câu 18. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện tượng A. đột biến. B. nhân tạo. C. tự nhiên. D. chủ đích. Câu 19. Trong các tình huống sau đây đâu là tình huống không nguy hiểm? A. Các bạn lớp 6 đi học về ra sông tắm. B. Các bạn tập trung ở bãi biển cấm C. Bạn A được bố cho học bơi ở trung tâm văn hóa huyện có thầy dạy. D. Bạn T lội qua suối về nhà khi nước lũ. Câu 20. Công dân là người dân của A. một nước. B. một làng. C. một huyện. D. một tỉnh. II. TỰ LUẬN(5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị bắt cóc. Câu 2 (3 điểm ): Ngay từ đầu năm học, Liên đã lập cho mình thời gian biểu và nghiêm túc thực hiện hằng ngày. Nhiều người trong lớp cho Liên là làm việc máy móc nhưng Liên lại cho rằng như thế mới tiết kiệm được thời gian và làm được nhiều việc. Câu hỏi : a/ Em có tán thành với suy nghĩ và việc làm của Liên không? Hãy trình bày lí do việc tán thành hay không tán thành với suy nghĩ và việc làm của Liên? b/ Em đã có ý thức tiết kiệm thời gian chưa? Em hãy đưa ra các việc làm để thực hiện tiết kiệm thời gian của bản thân? ------------HẾT---------------
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) Đề 602 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A...) : Câu 1. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. lâm tặc. B. tin tặc. C. con người. D. tự nhiên. Câu 2. Xét về nguồn gốc phát sinh thì tình huống nguy hiểm được chia thành hai loại đó là tình huống nguy hiểm từ A. kinh tế và xã hội. B. môi trường và mạng xã hộ.i C. tự nhiên và con người. D. nhân tạo và đột biến. Câu 3. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. lối sống thực dụng. B. các tư tưởng bảo thủ. C. các truyền thống tốt đẹp. D. thời gian, tiền bạc. Câu 4. Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi A. người tốt. B. nguy hiểm. C. bản thân. D. bố mẹ. Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Sóng thần B. Xúc tiến du lịch. C. Khắc phục sạt lở. D. Cứu hộ ngư dân Câu 6. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là A. tình huống vận động. B. tình huống phát triển. C. tình huống sư phạm. D. tình huống nguy hiểm. Câu 7. Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do A. mua bán mà có. B. pháp luật quy định. C. người khác trao tặng. D. giáo dục mà có. Câu 8. Đối lập với tiết kiệm là A. cẩu thả, hời hợt. B. trung thực, thẳng thắn. C. xa hoa, lãng phí. D. cần cù, chăm chỉ. Câu 9. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì được gọi là A. không phải công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam. B. công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam. C. Công dân người nước ngoài. D. công dân có hai quốc tịch. Câu 10. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. B. trẻ em sinh trên lãnh thổ Việt Nam, có cha mẹ là người Việt Nam. C. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. D. người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. Câu 11. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Cảnh báo sóng thần. B. Cảnh báo sạt lở. C. Lũ ống, sạt lở đất. D. Thủy điện xả nước Câu 12. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào dưới đây? A. Lời nói. B. Nhân phẩm. C. Sức khỏe. D. Danh dự. Câu 13. Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào
- A. Quốc tịch. B. chức vụ. C. tiền bạc. D. địa vị. Câu 14. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu? A. Luật hôn nhân và gia đình. B. Luật trẻ em. C. Luật đất đai. D. Luật Quốc tịch Việt Nam. Câu 15. Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng thường trú tại Việt Nam. B. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai. C. Người nước ngoài làm việc ở Việt Nam. D. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. Câu 16. Công dân là người dân của A. một làng. B. một nước. C. một tỉnh. D. một huyện. Câu 17. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người A. đến Việt Nam du lịch. B. có Quốc tịch Việt Nam. C. hiểu biết về Việt Nam D. sinh sống ở Việt Nam. Câu 18. Trong các tình huống sau đây đâu là tình huống không nguy hiểm? A. Bạn T lội qua suối về nhà khi nước lũ. B. Bạn A được bố cho học bơi ở trung tâm văn hóa huyện có thầy dạy. C. Các bạn lớp 6 đi học về ra sông tắm. D. Các bạn tập trung ở bãi biển cấm. Câu 19. Công dân mang quốc tịch Việt Nam là A. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. B. chuyên gia người nước ngoài làm việc lâu năm tại lãnh thổ Việt Nam. C. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. D. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. Câu 20. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện tượng A. đột biến. B. tự nhiên. C. nhân tạo. D. chủ đích. II. TỰ LUẬN(5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị bắt cóc. Câu 2 (3 điểm ): Ngay từ đầu năm học, Liên đã lập cho mình thời gian biểu và nghiêm túc thực hiện hằng ngày. Nhiều người trong lớp cho Liên là làm việc máy móc nhưng Liên lại cho rằng như thế mới tiết kiệm được thời gian và làm được nhiều việc. Câu hỏi : a/ Em có tán thành với suy nghĩ và việc làm của Liên không? Hãy trình bày lí do việc tán thành hay không tán thành với suy nghĩ và việc làm của Liên? b/ Em đã có ý thức tiết kiệm thời gian chưa? Em hãy đưa ra các việc làm để thực hiện tiết kiệm thời gian của bản thân? ------------HẾT---------------
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) Đề 603 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A...) : Câu 1. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Cảnh báo sóng thần. B. Thủy điện xả nước. C. Lũ ống, sạt lở đất. D. Cảnh báo sạt lở. Câu 2. Đối lập với tiết kiệm là A. cẩu thả, hời hợt. B. trung thực, thẳng thắn. C. xa hoa, lãng phí. D. cần cù, chăm chỉ. Câu 3. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Cứu hộ ngư dân. B. Sóng thần. C. Xúc tiến du lịch. D. Khắc phục sạt lở. Câu 4. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. thời gian, tiền bạc. B. lối sống thực dụng. C. các tư tưởng bảo thủ. D. các truyền thống tốt đẹp. Câu 5. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. trẻ em sinh trên lãnh thổ Việt Nam, có cha mẹ là người Việt Nam. B. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. C. người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. D. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. Câu 6. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì được gọi là A. không phải công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam. B. Công dân người nước ngoài. C. công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam. D. công dân có hai quốc tịch. Câu 7. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. tin tặc. B. tự nhiên. C. lâm tặc. D. con người. Câu 8. Trong các tình huống sau đây đâu là tình huống không nguy hiểm? A. Bạn T lội qua suối về nhà khi nước lũ. B. Bạn A được bố cho học bơi ở trung tâm văn hóa huyện có thầy dạy. C. Các bạn tập trung ở bãi biển cấm. D. Các bạn lớp 6 đi học về ra sông tắm. Câu 9. Công dân mang quốc tịch Việt Nam là A. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. B. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. C. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. D. chuyên gia người nước ngoài làm việc lâu năm tại lãnh thổ Việt Nam. Câu 10. Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do A. pháp luật quy định. B. người khác trao tặng. C. giáo dục mà có. D. mua bán mà có. Câu 11. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người A. sinh sống ở Việt Nam. B. có Quốc tịch Việt Nam. C. hiểu biết về Việt Nam. D. đến Việt Nam du lịch. Câu 12. Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào
- A. Quốc tịch. B. tiền bạc. C. địa vị. D. chức vụ. Câu 13. Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Người nước ngoài làm việc ở Việt Nam. B. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai. C. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng thường trú tại Việt Nam. D. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. Câu 14. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào dưới đây? A. Sức khỏe. B. Lời nói. C. Danh dự. D. Nhân phẩm. Câu 15. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện tượng A. nhân tạo. B. đột biến. C. chủ đích. D. tự nhiên. Câu 16. Công dân là người dân của A. một làng. B. một huyện. C. một tỉnh. D. một nước. Câu 17. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là A. tình huống vận động. B. tình huống sư phạm. C. tình huống nguy hiểm. D. tình huống phát triển. Câu 18. Xét về nguồn gốc phát sinh thì tình huống nguy hiểm được chia thành hai loại đó là tình huống nguy hiểm từ A. nhân tạo và đột biến. B. tự nhiên và con người. C. kinh tế và xã hội. D. môi trường và mạng xã hội Câu 19. Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi A. nguy hiểm. B. người tốt. C. bố mẹ. D. bản thân. Câu 20. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu? A. Luật trẻ em. B. Luật Quốc tịch Việt Nam. C. Luật hôn nhân và gia đình. D. Luật đất đai. II. TỰ LUẬN(5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị bắt cóc. Câu 2 (3 điểm ): Ngay từ đầu năm học, Liên đã lập cho mình thời gian biểu và nghiêm túc thực hiện hằng ngày. Nhiều người trong lớp cho Liên là làm việc máy móc nhưng Liên lại cho rằng như thế mới tiết kiệm được thời gian và làm được nhiều việc. Câu hỏi : a/ Em có tán thành với suy nghĩ và việc làm của Liên không? Hãy trình bày lí do việc tán thành hay không tán thành với suy nghĩ và việc làm của Liên? b/ Em đã có ý thức tiết kiệm thời gian chưa? Em hãy đưa ra các việc làm để thực hiện tiết kiệm thời gian của bản thân? ------------HẾT---------------
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) Đề 604 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A...) : Câu 1. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện tượng A. nhân tạo. B. chủ đích. C. tự nhiên. D. đột biến. Câu 2. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu? A. Luật đất đai. B. Luật trẻ em. C. Luật Quốc tịch Việt Nam. D. Luật hôn nhân và gia đình. Câu 3. Xét về nguồn gốc phát sinh thì tình huống nguy hiểm được chia thành hai loại đó là tình huống nguy hiểm từ A. kinh tế và xã hội. B. tự nhiên và con người. C. môi trường và mạng xã hội. D. nhân tạo và đột biến. Câu 4. Công dân là người dân của A. một làng. B. một nước. C. một huyện. D. một tỉnh. Câu 5. Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. B. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng thường trú tại Việt Nam. C. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai. D. Người nước ngoài làm việc ở Việt Nam. Câu 6. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Lũ ống, sạt lở đất. B. Thủy điện xả nước. C. Cảnh báo sạt lở. D. Cảnh báo sóng thần. Câu 7. Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cẩu thả, hời hợt. C. cần cù, chăm chỉ. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 8. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người A. hiểu biết về Việt Nam. B. sinh sống ở Việt Nam. C. đến Việt Nam du lịch. D. có Quốc tịch Việt Nam. Câu 9. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì được gọi là A. Công dân người nước ngoài. B. công dân có hai quốc tịch. C. không phải công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam. D. công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam. Câu 10. Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do A. pháp luật quy định. B. giáo dục mà có. C. mua bán mà có. D. người khác trao tặng. Câu 11. Công dân mang quốc tịch Việt Nam là A. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. B. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. C. chuyên gia người nước ngoài làm việc lâu năm tại lãnh thổ Việt Nam. D. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. Câu 12. Trong các tình huống sau đây đâu là tình huống không nguy hiểm? A. Bạn A được bố cho học bơi ở trung tâm văn hóa huyện có thầy dạy.
- B. Các bạn tập trung ở bãi biển cấm. C. Bạn T lội qua suối về nhà khi nước lũ. D. Các bạn lớp 6 đi học về ra sông tắm. Câu 13. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. trẻ em sinh trên lãnh thổ Việt Nam, có cha mẹ là người Việt Nam. B. người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. C. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. D. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. Câu 14. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là A. tình huống phát triển. B. tình huống vận động. C. tình huống nguy hiểm. D. tình huống sư phạm. Câu 15. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. thời gian, tiền bạc. B. các tư tưởng bảo thủ C. lối sống thực dụng. D. các truyền thống tốt đẹp. Câu 16. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Cứu hộ ngư dân. B. Sóng thần. C. Khắc phục sạt lở. D. Xúc tiến du lịch. Câu 17. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào dưới đây? A. Sức khỏe. B. Lời nói. C. Danh dự. D. Nhân phẩm. Câu 18. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. con người. B. tin tặc. C. lâm tặc. D. tự nhiên. Câu 19. Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi A. bản thân. B. nguy hiểm. C. bố mẹ. D. người tốt. Câu 20. Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào A. chức vụ. B. Quốc tịch. C. tiền bạc. D. địa vị. II. TỰ LUẬN(5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị bắt cóc. Câu 2 (3 điểm ): Ngay từ đầu năm học, Liên đã lập cho mình thời gian biểu và nghiêm túc thực hiện hằng ngày. Nhiều người trong lớp cho Liên là làm việc máy móc nhưng Liên lại cho rằng như thế mới tiết kiệm được thời gian và làm được nhiều việc. Câu hỏi : a/ Em có tán thành với suy nghĩ và việc làm của Liên không? Hãy trình bày lí do việc tán thành hay không tán thành với suy nghĩ và việc làm của Liên? b/ Em đã có ý thức tiết kiệm thời gian chưa? Em hãy đưa ra các việc làm để thực hiện tiết kiệm thời gian của bản thân? ------------HẾT---------------
- PHÒNG GD- ĐT KON RẪY HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Đề-câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 601 C B A C D B B A C A C B C D D C B C C A 602 C C D B A D B C B B C C A D C B B B A B 603 C C B A A C D B A A B A A A D D C B A B 604 C C B B D A A D D A D A A C A B A A B B II. TỰ LUẬN(5 điểm): Câu Nội dung Điểm 1(2 điểm) Để tránh gặp phải tình huống bắt cóc em sẽ: -Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” và “Cứu tôi với” để người xung quanh 0,5 phát hiện ra tới giúp. 0,25 - Bỏ chạy, khóc và kêu cứu. +Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết và đến giúp mình…,còn 0,5 nếu chỉ dừng lại gào khóc thì họ có thể hiểu lầm là chuyện riêng của trẻ con do em không vừa ý gì đó thì khóc. 0,25 - Không đi một mình nơi vắng người. 0,25 - Luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ…. 0,25 - Luôn có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ… Tuỳ vào bài làm của học sinh, hs đưa ra các phương án phù hợp gv vẫn ghi điểm. a.- Em tán thành với suy nghĩ và việc làm của Liên. Vì bạn đã lập cho mình 2 thời gian biểu và nghiêm túc thực hiện hằng ngày. Đó là một trong cách để tiết 2(3 điểm) kiệm thời gian. b.- Em đã có ý thức tiết kiệm thời gian như: + Lập cho mình thời gian biểu và nghiêm túc thực hiện hằng ngày. + Bên cạnh việc học tập, thời gian rảnh em giúp bố mẹ làm việc nhà (Hs có thể chọn câu trả lời khác nếu hợp lí vẫn trọn số điểm) 1 *Lưu ý: Đây chỉ là gợi ý chấm, tùy theo bài làm của học sinh, giáo viên chấm cho phù hợp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Duyệt của CMNT Duyệt của TCM Giáo viên ra đề Lương Tấn Thanh Lê Thị Hoà Klem
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Mạo Khê B
4 p | 56 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Bộ 18 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
18 p | 140 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
7 p | 149 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn