Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
lượt xem 0
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
- PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD LỚP 6 1. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II LỚP 6 TT Mạch nội dung Chủ đề Mức độ Tổng nhận thức N Th V Vậ Tỷ Tổngđiểm h ôn ận n lệ ậ g d dụn n hiể ụ g b u ng cao i ế t T T TN TL TN TL TN TL T TL N L N 1 Giá Ứn 5 3 0.5 0.5 o g dục phó kĩ với năn các g tình sốn huố g ng ngu y hiể m 2 Giá Tiết 7 1 0.5 0.5 o kiệ dục m kin h tế Tổn 12 4.5 1 0.5 15 3 10 điểm g câu câu câu câu câu câu Tı lê 40% 30% 20% 10% 50% 50% ̉ ̣% Tı lê 70% 30% 100% ̉ c̣ hun g
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN GDCD 6 NĂM HỌC: 2022 - 2023 (Thời gian: 45 phút) Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mức độ Mạch nội TT Chủ đề đánh giá ̉ Vận dụng Vận dụng dung Nhận biết Thông hiêu cao 1 Giáo dục Ứng phó Nhận kĩ năng với tình biết: sống huống - Nhận biết được nguy các tình hiểm huống nguy hiểm 5 TN 3TN 0.5 TL đối với 0.5TL con người. - Nêu được những hậu quả của tình huống nguy hiểm đối với con người. Thông hiểu: - Hiểu được các tình huống
- nguy hiểm từ con người và thiên nhiên - Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Vận dụng: Thực hành cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 2 Giáo dục Tiết kiệm Nhận kinh tế biết: - - Nêu được khái 0,5 niệm của 7 TN 1 TL 0.5TL TL tiết kiệm. - - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, điện, nước…). Vận dụng: - - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. - - Phê
- phán những biểu hiện lãng phí (thời gian, tiền bạc, đồ dùng…). Vận dụng cao: - - Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Họ và tên HS KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2022 - 2023) Lớp Trường THCS Kim Đồng MÔN: GDCD 6 ( đề 1) Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Họ tên, chữ ký GK Họ tên, chữ ký GT PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng Câu 1. Trong các đáp án sau, đáp án nào thể hiện một trong những tình huống nguy hiểm từ con người? A. Bạo lực học đường B. Bão C. Động đất D. Lũ lụt Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Sóng thần B. Tin tặc C. Xả nước hồ thủy điện. D. Lâm tặc Câu 3: Để đảm bảo an toàn cho bản thân, khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh A. ở nguyên trong nhà. B. tìm nơi trú ẩn an toàn. C. tắt thiết bị điện trong nhà. D. trú dưới gốc cây to, cột điện. Câu 4: Các thiên tai của nước ta do ảnh hưởng của biển Đông là gì? A. Động đất, núi lửa. B. Bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy. C. Bão, sương muối, hạn hán. D. Hạn hán, cháy rừng. Câu 5: Sự việc nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
- A. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn .B. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. C. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. D. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa quận. Câu 6: Lũ lụt không gây ra hậu quả nào? A. Nhiễm độc khí dẫn tới tử vong. C. Gây ô nhiễm nguồn nước. B. Thiệt hại về kinh tế. D. Tổn thất về tinh thần và tính mạng. Câu 7: Khi có hỏa hoạn, chúng ta cần gọi A. 111. B. 112. C. 113. D. 114. Câu 8: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây? A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát. C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. D. Ít xuất hiện ở Việt Nam. Câu 9. Câu nào sau đây nói về tiết kiệm? A. Không thầy đố mày làm nên. B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. C. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm? A. Tập trung cất giữ tiền mà không chi tiêu. B. Sử dụng đồ vật của người khác, bảo quản đồ vật của mình. C. Tiết kiệm tiền, phung phí sức khoẻ và thời gian. D. Tận dụng thời gian để học tập và hoàn thiện bản thân. Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của tiết kiệm? A. Luôn tắt điện và khoá vòi nước khi không dùng đến. B. Quần áo mặc liên tục một đến hai tuần mới giặt để tiết kiệm nước. C. Chỉ mua sắm những vật dụng thật sự cần thiết. D. Lấy đồ ăn ở chỗ công cộng, chỉ lấy vừa đủ dùng. Câu 12. Ý nào dưới đây nói chưa đúng về cách rèn luyện lối sống tiết kiệm? A. Sắp xếp việc làm khoa học. B. Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động. C. Lấy thật nhiều đồ ăn khi đi ăn tự chọn ở nhà hàng dù không ăn hết. D. Tiết kiệm của cải, thời gian, sức lực. Câu 13: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm? A. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế. B. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác. C. Người tiết kiệm là ngừơi biết chia sẻ, vì lợi ích chung. D. Tiết kiệm làm cho cuộc sống không được thoải mái. Câu 14: Tiết kiệm sẽ giúp cuộc sống của chúng ta A. ổn định, ấm no, hạnh phúc. B. bủn xỉn và bạn bè xa lánh. C. tiêu xài tiền bạc thoải mái. D. bạn bè trách móc, cười chê. Câu 15: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa A. dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. C. biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm). Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”? Câu 2. (2,0 điểm). Tình huống nguy hiểm từ con người là gì? Em hãy cho biết một số cách ứng phó khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta cần làm gì? Câu 3. (2,0 điểm) Tình huống:Từ hôm được mẹ mua cho chiếc điện thoại để tiện liên lạc, Hùng không muốn rời nó lúc nào. Ngoài những giờ học trên lớp, Hùng lại mở điện thoại lướt web, lên mạng xã hội tán chuyện với bạn bè, chơi điện tử nên đã sao nhãng việc học hành. Cô giáo và bố mẹ đã nhắc nhở nhưng Hùng vẫn không thay đổi vì cho rằng đó là cách để thư giãn, giảm bớt căng thẳng sau giờ học. a) Em có nhận xét gì về việc sử dụng thời gian của Hùng? Điều này sẽ ảnh hưởng gì đến kết quả học tập? b) Nếu là bạn của Hùng, em có lời khuyên gì cho Hùng? Bài làm
- ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A D B D A D A C D B C D A C PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 Yêu cầu Điểm - Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta về cách sống sao cho phù hợp 1đ với hoàn cảnh của chính mình. Biết căn cơ tiết kiệm, làm ăn có kế hoạch thì được no đủ. Nghèo mà biết tiết kiệm thì không thiếu thốn. - Để ăn no, mặc ấm mà không phải lo nghĩ rằng ngày mai mình sẽ trở nên thiếu thốn, thì ngay từ hôm nay, chúng ta nên tập lối sống tiết kiệm.
- Câu 2 -Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất 1đ ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây tổn thất cho con người và xã hội - Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta cần: 1đ + Bình tĩnh + Gắt cầu dao điện. + Tìm cách thoát ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng cuả mình. + Thông báo cho những người xung quanh gọi điện thông báo tới số 114 (thông báo địa điểm vụ cháy) Câu 3 a. Nhận xét: + Hùng chưa tiết kiệm thời gian. 1đ + Bạn đã dành quá nhiều thời gian sử dụng điện thoại để chơi điện tử, trò chuyện, lướt web dẫn đến sao nhãng chuyện học hành. Điều này sẽ khiến kết quả học tập của bạn bị giảm sút. b. Khuyên Hùng: + Chỉ dùng điện thoại khi thật cần thiết. 1đ + Xây dựng thời gian biểu hằng ngày, trong đó quy định rõ thời gian sử dụng điện thoại và thực hiện nghiêm túc. Họ và tên HS KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2022 - 2023) Lớp Trường THCS MÔN: GDCD 6(đề 2) Thời gian làm bài:45 phút Điểm Họ tên, chữ ký GK Họ tên, chữ ký GT PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng Câu 1: Số điện thoại: Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em là A.112 B.113 C.114 D.111 Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây? A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát. C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.
- Câu 3. Câu nào sau đây nói về tiết kiệm? A. Không thầy đố mày làm nên. B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. C. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 4: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm? A. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế. B. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác. C. Người tiết kiệm là ngừơi biết chia sẻ, vì lợi ích chung. D. Tiết kiệm làm cho cuộc sống không được thoải mái. Câu 5: Tiết kiệm sẽ giúp cuộc sống của chúng ta A. ổn định, ấm no, hạnh phúc. B. bủn xỉn và bạn bè xa lánh. C. tiêu xài tiền bạc thoải mái. D. bạn bè trách móc, cười chê. Câu 6. Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa A. dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. C. biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. Câu 7. Trong các đáp án sau, đáp án nào thể hiện một trong những tình huống nguy hiểm từ con người? A. Bạo lực học đường B. Bão C. Động đất D. Lũ lụt Câu 8. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Sóng thần B. Tin tặc C. Xả nước hồ thủy điện. D. Lâm tặc Câu 9. Để đảm bảo an toàn cho bản thân, khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh A. Ở nguyên trong nhà. B. Tìm nơi trú ẩn an toàn. C. Tắt thiết bị điện trong nhà. D. Trú dưới gốc cây to, cột điện. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm? A. Tập trung cất giữ tiền mà không chi tiêu. B. Sử dụng đồ vật của người khác, bảo quản đồ vật của mình. C. Tiết kiệm tiền, phung phí sức khoẻ và thời gian. D. Tận dụng thời gian để học tập và hoàn thiện bản thân. Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của tiết kiệm? A. Luôn tắt điện và khoá vòi nước khi không dùng đến. B. Quần áo mặc liên tục một đến hai tuần mới giặt để tiết kiệm nước. C. Chỉ mua sắm những vật dụng thật sự cần thiết. D. Lấy đồ ăn ở chỗ công cộng, chỉ lấy vừa đủ dùng. Câu 12. Ý nào dưới đây nói chưa đúng về cách rèn luyện lối sống tiết kiệm? A. Sắp xếp việc làm khoa học. B. Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động. C. Lấy thật nhiều đồ ăn khi đi ăn tự chọn ở nhà hàng dù không ăn hết. D. Tiết kiệm của cải, thời gian, sức lực. Câu 13: Các thiên tai của nước ta do ảnh hưởng của biển Đông là gì? A. Động đất, núi lửa. B. Bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy. C. Bão, sương muối, hạn hán. D. Hạn hán, cháy rừng. Câu 14: Sự việc nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người? A. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn. B. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. C. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. D. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa quận. Câu 15: Lũ lụt không gây ra hậu quả nào? A. Nhiễm độc khí dẫn tới tử vong. C. Gây ô nhiễm nguồn nước. B. Thiệt hại về kinh tế. D. Tổn thất về tinh thần và tính mạng. PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm). Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm”?
- Câu 2. (2,0 điểm). Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là gì? Em hãy cho biết một số cách ứng phó khi mắc kẹt trong đám cháy chúng ta cần làm gì? Câu 3. (2,0 điểm) Tình huống:Từ hôm được mẹ mua cho chiếc điện thoại để tiện liên lạc, Hùng không muốn rời nó lúc nào. Ngoài những giờ học trên lớp, Hùng lại mở điện thoại lướt web, lên mạng xã hội tán chuyện với bạn bè, chơi điện tử nên đã sao nhãng việc học hành. Cô giáo và bố mẹ đã nhắc nhở nhưng Hùng vẫn không thay đổi vì cho rằng đó là cách để thư giãn, giảm bớt căng thẳng sau giờ học. a. Em có nhận xét gì về việc sử dụng thời gian của Hùng? Điều này sẽ ảnh hưởng gì đến kết quả học tập? b. Nếu là bạn của Hùng, em có lời khuyên gì cho Hùng? Bài làm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A A D A C A A D D B C B D A PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 Yêu cầu Điểm
- - Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta về cách sống sao cho phù hợp 1đ với hoàn cảnh của chính mình. Biết căn cơ tiết kiệm, làm ăn có kế hoạch thì được no đủ. Nghèo mà biết tiết kiệm thì không thiếu thốn. - Để ăn no, mặc ấm mà không phải lo nghĩ rằng ngày mai mình sẽ trở nên thiếu thốn, thì ngay từ hôm nay, chúng ta nên tập lối sống tiết kiệm. Câu 2 -Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những hiện tượng tự nhiên 1đ có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và làm gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội. - Khi bị mắc kẹt trong đám cháy. 1đ + Bình tĩnh quan sát lối thoát hiểm an toàn nhất như: hành lang, cầu thang bộ, ban công… + Đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát đám cháy + Đóng các cửa trên đường đi tránh lửa lan rộng ra + Lấy khăn,…làm ướt để che mũi miệng và xung quanh người. + Nằm sát sàn nhà cách nơi đám khói đang tràn vào càng xa càng tốt Câu 3 a. Nhận xét: + Hùng chưa tiết kiệm thời gian. 1đ + Bạn đã dành quá nhiều thời gian sử dụng điện thoại để chơi điện tử, trò chuyện, lướt web dẫn đến sao nhãng chuyện học hành. Điều này sẽ khiến kết quả học tập của bạn bị giảm sút. b. Khuyên Hùng: + Chỉ dùng điện thoại khi thật cần thiết. 1đ + Xây dựng thời gian biểu hằng ngày, trong đó quy định rõ thời gian sử dụng điện thoại và thực hiện nghiêm túc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 160 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn