intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước

  1. Ma trận Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 6 môn Công dân Mức độ  % tổng  nhận thức điểm TT Vận  Đơn vị Nhận  Thôn dụng ến thức Nội dung ki kiến thức biết g hiểu Số  Vận d CH ụng  TN TL TN TL TN Số câu TN TL TL TN TL cao Bài 7: Các tình Ứng  huống phó  nguy với  hiểm, tình  cách 1 4 2 1 6 1 7 huống ứng nguy  phó, hiểm  xử lí từ con tình huống người . Khái niệm, Bài 8  biểu hiện, ý 2 Tiết  2 1 2 1 1 4 3 7 nghĩa, kiệm xử lí tình huống Tổng  6 1 1 2 2 1 1 10 4 14 số câu Số  4 3 2 1 5 5 10 điểm Tỷ lệ chung 70% 30% 100% 100%
  2. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MÔN: GDCD LỚP 6 ­ Năm học: 2022 – 2023    H&T:                                                        LỚP: Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”. A. Động vật. B. Thiên nhiên. C. Con người. D. Thiên tai. Câu 2. Trong các tình huống sau, tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ con người? A. Bạo lực học đường. B. Bão. C. Động đất. D. Sấm sét. Câu 3. Trong các tình huống sau, tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Cầu vồng . B. Bắt cóc trẻ em C. Bạo lực gia đình D. Lốc xoáy. Câu 4. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây? A.Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. B.Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát. C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. D. Ít xuất hiện ở Việt Nam. Câu 5: Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay, công nhân ở các tình thành khác trở về địa phương em. Em và gia đình cần phải làm gì? A. Đến nhà thăm hỏi, động viên B. Kỳ thị, xa lánh C. Ở nhà, tránh tiếp xúc D. Đi báo với chính quyền Câu 6: Khi bị bắt cóc em sẽ làm gì? A. Lấy khắn che mặt rồi tìm cách chạy ra ngoài. B. Không đứng dưới gốc cây to. C. Bình tĩnh, la thật to “ cứu tôi với” và tìm cách bỏ chạy. D. Hít vào khi nổi lên, nín thở khi chìm xuống nước đồng thời vẫy tay ra hiệu cầu cứu. Câu 7: Câu nào sau đây nói về tiết kiệm? A. Không thầy đố mày làm nên. B. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. D. Lá lành đùm lá rách. Câu 8: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 9: Hành vi nào sau đây không thể hiện tiết kiệm? A.Đóng vòi nước ngay sau khi sử dụng. B. Ngồi trong lớp tranh thủ ôn lại bài cũ. C. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp tập thể dục. D.Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ. Câu 10: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta: A. làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước. B. sống có ích.
  3. C. yêu đời hơn . D. tự tin trong công việc. BÀI LÀM I.Trắc nghiệm (5đ) Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2đ): Tiết kiệm là gì? Nêu những việc em đã làm được thể hiện sự tiết kiệm. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. Câu 2: (1đ): Theo em, để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên chúng ta cần phải có những kĩ năng gì? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. Câu 3: (1đ) Tình huống: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình, không lấy nước ngoài ao để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng. Em sẽ khuyên bố như thế nào ? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. Câu 4: (1 điểm): Em hãy tự đánh giá bản thân đã có tính tiết kiệm chưa? Theo em, ở trường, học sinh cần phải thực hiện tiết kiệm như thế nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  4. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………..
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (5đ) Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 C A D A C C B A D A II. Tự luận Câu Nội dung cần đạt Điểm + Khái niệm: Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian,  Câu 1 1 sức lực của mình và của người khác.  2 điểm 1 + Nêu được ít nhất 4 việc làm đúng, mỗi ý đúng ghi 0,25đ * Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, chúng ta cần trang  bị những kĩ năng sau: ­ Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh và ứng phó với các tình huống nguy  hiểm từ thiên nhiên. Câu 2 1 1 điểm ­ Tập quan sát, nhận biết các yếu tố có thể gây nguy hiểm như: thời điểm, không  gian, địa hình, thời tiết thay đổi... ­ Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết trên các phương tiện thông  tin. Câu 3 Em sẽ nói với bố làm như thế là không đúng vì như thế là đang lãng phí nước  1 1điểm sạch, nên dùng nước hồ ao để tưới rau còn nước trong nhà để dùng. Tùy vào cách diễn đạt, trình bày của HS. Cần đảm bảo ý chính : nhận xét được  mình đã tiết kiệm hay chưa (0,25đ) Câu 4 ­ cần tiết kiệm điện: tắt điện, quạt và vòi nước khi không sử dụng; cần tiết kiệm  0,75đ 1 điểm thời gian bằng cách tập trung trong giờ học; tranh thủ hỏi bài khó khi cần; cần  tiết kiệm sách vở, giấy bút, không xé, viết vẽ bậy...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2