intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang

  1. PHÒNG GD&ĐT TP. BẮC GIANG TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN ------------------------- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: GDCD 6 TỔNG Vận Nhận Thông Vận TT MẠCH NỘI DUNG dụng Tỉ lệ CHỦ ĐỀ Tổng điểm biết hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Ứng phó với các tình 1 Kỹ năng 4 câu 2 câu ½ câu 5,75 huống 1 câu 1 câu ½ câu ½ câu sống nguy hiểm Giáo Tiết 4,25 2 dục 2 câu 2 câu 1 câu ½ câu kiệm kinh tế Tổng 6 1 4 1/2 2 1 1/2 10 Tỉ lệ 30% 30% 30% 10% 30% 70% (%) Tỉ lệ chung 60% 40% 10 điểm (%)
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức MẠCH NỘI thức, kĩ năng TT CHỦ ĐỀ DUNG cần kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đánh giá 1 Kỹ năng sống Ứng phó với * Nhận biết: các tình huống - Nhận biết được 4TN+ 1TL nguy hiểm các tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm từ con người và thiên 2TN nhiên. 1TN+ - Nêu được cách 1/2 TL ứng phó với một số tình huống 1/2TL nguy hiểm từ con người và thiên nhiên - Hậu quả của tình huống nguy hiểm mang đến. * Thông hiểu: - Phát hiện và giải quyết được những tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày. * Vận dụng: - Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến
  3. thức, kĩ năng sống cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong cuộc sống *Vận dụng cao: - Thực hiện giải quyết được những tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày. 2 Giáo dục kinh Tiết kiệm *Nhận biết: 2TN 2TN+1/2TL 1TN tế - Nêu được +1/2TL khái niệm tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm (tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện, nước, ...) * Thông hiểu: - Biết đối lập với tính tiết kiệm * Vận dụng: - Xây dựng kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân * Vận dụng cao: - Thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân
  4. nhằm thực hiện tiết kiệm. Tổng 6TN+ 4TN+1/2TL 2TN+1TL 1/2TL 1TL Tỉ lệ % từng mức độ nhận 30 30 30 10 thức Tỉ lệ chung 60% 40% PHÒNG GD&ĐT TP. BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD - LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên :...........................................................Lớp............ Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm ) Câu 1: Thế nào là tình huống nguy hiểm từ con người?   A. Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người. B. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. C. Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản. D. Biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. Câu 2: Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác là nội dung thể hiện của   A. hà tiện.      B. tiết kiệm.         C. keo kiệt. D. giản dị. Câu 3: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?   A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.
  5. D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. Câu 4: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản   thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là   A. tình huống xã hội. B. tình huống môi trường. C. tình huống nguy hiểm.            D. tình huống nhân tạo. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây thể hiện lối sống tiết kiệm? A. Phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. B. Hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức. C. Mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật sự cần thiết. D. Sử dụng sản phẩm làm ra một cách hợp lí với nhu cầu của bản thân. Câu 6: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã   hội là tình huống nguy hiểm từ   A. con người.               B. ô nhiễm.                             C. tự nhiên.                  D. xã hội. Câu 7:Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?   A. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện. B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn. C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. D. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. Câu 8: Nội dung nào dưới đây là tình huống nguy hiểm?   A. Khi H đang ở nhà 1 mình có một người lạ mặt vào nhà giới thiệu là người quen của mẹ. Sau đó, H cảm thấy buồn ngủ và ngủ thiếp đi. B. Trời đang nắng to bỗng những đám mây đen kéo đến lát sau mưa rơi ướt mặt sân nhưng không có sấm chớp. C. Đang ngồi học bài, L nghe tiếng còi xe cứu hoả rú vang cả khu phố. L hé cửa sổ nhìn ra đường thì chiếc xe cứu hỏa đã đi qua phố rồi. D. Chiều nay, M đi học về muộn hơn mọi ngày. M đang đi trên vỉa hè thì có một chiếc xe máy ghé sát và gọi tên M. M ngoảnh ra nhìn thì   đó là bố đến đón M. Câu 9: Việc làm của bạn nào dưới đây không thể hiện việc tiết kiệm?   A. Ngọc cùng mẹ gửi tặng quần áo không dùng đến cho những người có hoàn cảnh khó khăn. B. Kết thúc năm học Lan soạn lại vở cũ, cắt trang giấy trắng để năm sau làm nháp.              C. Nhà Trung có hoàn cảnh khó khăn, nhưng Trung luôn đòi mẹ mua đồ chơi đắt tiền. D. Dũng luôn lên kế hoạch tiết kiệm tiền tiêu vặt để mua đồ dùng học tập. Câu 10: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
  6. A. Tích tiểu thành đại.                                  C. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Học, học nữa, học mãi.                            D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 11: Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy đó là số   A. 114.      B. 113.                          C. 115.    D. 116. Câu 12: Tan học, Mai đang đạp xe về nhà bỗng mây đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm, mưa rơi nặng hạt. Mai thấy một vài người trú tạm vào  gốc cây to bên đường, người thì mặc áo mưa rồi đi tiếp. Theo em Mai nên làm gì trong tình huống này?   A. Tìm một gốc cây to để trú mưa. C. Tìm nơi trú ẩn an toàn. B. Cầm ô đứng đợi bố mẹ đến đón về.                         D. Cố đạp xe để về nhà. Phần II. Tự luận(7,0 điểm) Câu 1. (3 điểm) a. Vì sao phải tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Lấy VD. b. Em hãy chia sẻ một số việc làm của em để góp phần thực hiện tiết kiệm điện trong cuộc sống hằng ngày?   Câu 2. (1,5 điểm) Ngoài số điện thoại của người thân, mỗi người cần phải nhớ những số điện thoại khẩn cấp, em hãy kể tên 4 số điện thoại khẩn cấp mà em biết? Câu 3 (2,5 điểm) Nghỉ học, N được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, N bất ngờ bị dòng xoáy cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên N cố gắng thoát khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi gần đó thấy N gặp nguy hiểm nên gọi cứu hộ trên biển và N được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền. a. Theo em N đã có cách ứng phó đúng hay chưa ? Vì sao? b. Nếu em là N, trong tình huống trên em sẽ làm như thế nào? ***************** HẾT **************
  7. PHÒNG GD&ĐT TP. BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD - LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên :...........................................................Lớp............ Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm ) Câu 1: Tan học, Mai đang đạp xe về nhà bỗng mây đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm, mưa rơi nặng hạt. Mai thấy một vài người trú tạm vào   gốc cây to bên đường, người thì mặc áo mưa rồi đi tiếp. Theo em Mai nên làm gì trong tình huống này?   A. Tìm một gốc cây to để trú mưa. C. Tìm nơi trú ẩn an toàn. B. Cầm ô đứng đợi bố mẹ đến đón về.                         D. Cố đạp xe để về nhà. Câu 2: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản   thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là   A. tình huống xã hội. B. tình huống môi trường. C. tình huống nguy hiểm.            D. tình huống nhân tạo. Câu 3: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã   hội là tình huống nguy hiểm từ   A. con người.               B. ô nhiễm.                             C. xã hội.                  D. tự nhiên.                   Câu 4: Thế nào là tình huống nguy hiểm từ con người?   A. Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người. B. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. C. Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản. D. Biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. Câu 5: Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác là nội dung thể hiện của   A. hà tiện.      B. tiết kiệm.         C. keo kiệt. D. giản dị.
  8. Câu 6: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?   A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. Câu 7: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Tích tiểu thành đại.                                  C. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Học, học nữa, học mãi.                            D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 8: Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy đó là số   A. 114.      B. 113.                          C. 115.    D. 116. Câu 9: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?   A. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn. B. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. C. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. D. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện. Câu 10: Nội dung nào dưới đây là tình huống nguy hiểm?   A. Khi H đang ở nhà 1 mình có một người lạ mặt vào nhà giới thiệu là người quen của mẹ. Sau đó, H cảm thấy buồn ngủ và ngủ thiếp đi. B. Trời đang nắng to bỗng những đám mây đen kéo đến lát sau mưa rơi ướt mặt sân nhưng không có sấm chớp. C. Đang ngồi học bài, L nghe tiếng còi xe cứu hoả rú vang cả khu phố. L hé cửa sổ nhìn ra đường thì chiếc xe cứu hỏa đã đi qua phố rồi. D. Chiều nay, M đi học về muộn hơn mọi ngày. M đang đi trên vỉa hè thì có một chiếc xe máy ghé sát và gọi tên M. M ngoảnh ra nhìn thì   đó là bố đến đón M. Câu 11:  Biểu hiện nào sau đây thể hiện lối sống tiết kiệm? A. Phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian. B. Hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức. C. Mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật sự cần thiết. D. Sử dụng sản phẩm làm ra một cách hợp lí với nhu cầu của bản thân. Câu 12: Việc làm của bạn nào dưới đây không thể hiện việc tiết kiệm?   A. Ngọc cùng mẹ gửi tặng quần áo không dùng đến cho những người có hoàn cảnh khó khăn. B. Kết thúc năm học Lan soạn lại vở cũ, cắt trang giấy trắng để năm sau làm nháp.             
  9. C. Nhà Trung có hoàn cảnh khó khăn, nhưng Trung luôn đòi mẹ mua đồ chơi đắt tiền. D. Dũng luôn lên kế hoạch tiết kiệm tiền tiêu vặt để mua đồ dùng học tập. Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1. (3 điểm) a. Vì sao phải tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Lấy VD. b. Em hãy chia sẻ một số việc làm của em để góp phần thực hiện tiết kiệm điện trong cuộc sống hằng ngày?   Câu 2. (1,5 điểm) Ngoài số điện thoại của người thân, mỗi người cần phải nhớ những số điện thoại khẩn cấp, em hãy kể tên 4 số điện thoại khẩn cấp mà em biết? Câu 3 (2,5 điểm) Nghỉ học, N được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, N bất ngờ bị dòng xoáy cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên N cố gắng thoát khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi gần đó thấy N gặp nguy hiểm nên gọi cứu hộ trên biển và N được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền. a. Theo em N đã có cách ứng phó đúng hay chưa ? Vì sao? b. Nếu em là N, trong tình huống trên em sẽ làm như thế nào? ***************** HẾT ************** ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm MĐ 601 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án A B C C D C A A C A A C MĐ 602 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án C C D A B C A A D A D C
  10. Phần II/ Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 * HS giải thích được cần phải tiết kiệm vì: (3 điểm) + Giúp chúng ta biết quý trọng thành quả lao động của mình và của người 0,5 khác + Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và thành công. 0,5 - Trái với tiết kiệm là: Hoang phí, lãng phí. 0,5 Lấy VD 0,5 * HS nêu được một số việc làm để thực hiện tiết kiệm điện: + Tắt các thiết bị điện không được sử dụng đến. 1,0 + Hưởng ứng giờ trái đất. + Vệ sinh thiết bị dùng lâu ngày. + Hạn chế xem ti vi…
  11. c. Các số điện thoại khẩn cấp: + 111: Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 1,5 + 112: Yêu cầu trợ giúp, tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc +113 Gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan tới an ninh, trật tự +114: Gọi cơ quan phòng cháy, chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn 2 + 115: Gọi cấp cứu y tế. (1,5điểm) a. Nhận xét: N chưa ứng phó đúng khi bị cuốn vào dòng nước xoáy. Vì, nếu bơi ngược 1,5 dòng sẽ nhanh đuối sức và rất nguy hiểm đến tính mạng. b. Nếu là N em sẽ: Bình tĩnh, dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô lên 3 khỏi mặt nước, đẩy người trôi đi và kêu gào thật to và ra hiệu cho lực lượng 1 (2,5điểm) cứu trợ đến giúp. Trần Nguyên Hãn, ngày 4/3/2023 LÃNH ĐẠO NT DUYỆT TT/TP CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Phạm Thị Bích Ngọc Phan Thị Thoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2