Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My
lượt xem 1
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Mức độ đánh giá Tổng Mạch nội Vận dụng Nội dung/Chủ đề/Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu Tổng dung cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tự nhận thức bản thân 3 1 1 / / / / / 3 2 5 1đ 2đ 2đ Giáo dục 2. Ứng phó với tình 9 3 1 đạo đức huống nguy hiểm / / / / / 12 1 5 3đ 1đ 1đ Tổng số câu 12 3 1 1 1 15 3 10 Tỉ lệ % 40% 0% 10% 20% 0% 20% 0% 10% 50 50 100 Tỉ lệ chung 40 30 20 10 50 50 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội TT Nội dung/chủ đề/bài Mức độ đánh giá Thông Vận Vận dụng dung Nhận biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân; biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. - Xác định được đâu là hành động tự nhận thức bản thân. 1. Tự nhận thức bản Thông hiểu: 1 câu 3 câu TN 1 câu TL 1 thân - Hiểu được bản thân cần làm gì để nâng cao kĩ năng tự nhận thức bản TL thân. Giáo dục Vận dụng: đạo đức - Nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân; xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân. Nhận biết: - Nhận biết được khái niệm tình huống nguy hiểm. - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm. - Biết được các số điện thoại khẩn cấp khi gặp các tình huống nguy hiểm. 2. Ứng phó với tình 9 câu TN 3 câu TN Thông hiểu: 1 câu TL huống nguy hiểm - Hiểu được sự cần thiết và những hành vi của cá nhân khi ứng phó với tình huống nguy hiểm. Vận dụng cao: - Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Tổng 12 4 1 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
- PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LINH Môn: Giáo dục công dân 6 Thời gian: 45 Phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 02 trang) Họ và tên thí sinh: ......................................................... Lớp: ............... SBD: ........................... A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Học sinh làm bài vào giấy thi) Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C, D và ghi vào giấy bài làm (VD: Câu 1 chọn đáp án A ghi 1.A…) Câu 1: Tự nhận thức bản thân được hiểu là A. tự làm lấy công việc của mình, không ỷ lại vào người khác. B. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết…). C. sự trung thực, luôn sống và làm theo lẽ phải. D. tự giác làm việc một cách chăm chỉ, đều đặn, thường xuyên. Câu 2: Bạn học sinh nào dưới đây đã biết tự nhận thức bản thân? A. Sau giờ học, N thường đi đá bóng tối mịt mới về. B. L học kém môn toán nên thường chép bài bạn trong giờ kiểm tra. C. Do học kém tiếng Anh, nên P chủ động học thêm, rèn luyện kĩ năng giao tiếp. D. M luôn cho rằng mình đúng, không tiếp thu sự góp ý của mọi người. Câu 3: Tình huống nào dưới đây là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Lũ lụt. B. Trộm cắp. C. Bạo lực gia đình. D. Xâm hại tình dục. Câu 4: Số điện thoại 113 là số điện thoại khẩn cấp của cơ quan, tổ chức nào? A.Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em B. Cấp cứu y tế. C. Công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan đến an ninh, trật tự. D. Cơ quan phòng cháy chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn. Câu 5: Danh ngôn nào nói về sự cần thiết ứng phó với tình huống nguy hiểm? A. Thà mất một phút trong đời còn hơn mất đời trong một phút. B. Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. C. Lòng tự tin vào bản thân chắc chắn sẽ biểu lộ trong bất cứ những gì bạn làm. D. Thành đạt không phải do sự giúp đỡ của người khác mà chính do lòng tự tin. Câu 6: Việc nào không nên làm khi có mưa dông, lốc, sét? A. Ở trong nhà. B. Tắt các thiết bị điện trong nhà (điện thoại, tivi…). C. Tìm nơi trú ẩn an toàn. D.Trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng... Câu 7: Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Đang có mưa lớn, B rủ các bạn cùng lớp ra sân trường tắm mưa. B. P khuyên các bạn không bơi lội trên sông suối khi có lũ quét, lũ ống. C. L vẫn thản nhiên sử dụng các thiết bị điện tử khi ngoài trời mưa giông, lốc, sét. D. Dù dự báo sắp có mưa bão lớn, gia đình ông B vẫn cho thuyền ra khơi đánh cá. Câu 8: Để tránh gặp phải tình huống bị bắt cóc, chúng ta nên làm gì? A. Nhận quà của người lạ. B. Đi theo người lạ. C. Không tiếp xúc với người lạ. D. Làm theo yêu cầu của người lạ. Câu 9: Khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất, em cần làm gì? A. Gọi 115 yêu cầu trợ giúp. B. Tìm nơi thấp trũng để trú ngụ an toàn. C. Đứng thành nhóm người gần nhau. D. Không đi qua sông, suối khi có lũ.
- Câu 10: Khi bị mắc kẹt trong đám cháy, không nên làm gì trong các hành động sau? A. Di chuyển bằng cầu thang máy. B. Bình tĩnh quan sát để tìm các lối thoát hiểm. C. Đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát khỏi đám cháy. D. Đóng các cửa trên đường di chuyển để tránh lửa lan rộng ra. Câu 11: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm cần làm gì? A. Dám đương đầu với những khó khăn, tình huống nguy hiểm. B. Phải bình tĩnh, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn nhất. C. Trông chờ, chờ đợi sự trợ giúp của người khác. D. Kêu gào, la hét để tìm kiếm sự hỗ trợ. Câu 12: Tình huống nguy hiểm từ con người là gì? A. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và làm gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội. B. Những sự việc được lên kế hoạch trước, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người nhưng không gây tổn thất cho con người và xã hội. C. Những hành động, việc làm giúp con người thoát khỏi nguy hiểm từ thiên nhiên và hành vi vô tình của con người. D. Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây tổn thất cho con người và xã hội. Câu 13: Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người? A. L lên xe của một người đàn ông lạ mặt khi ông ấy đề nghị đưa L về nhà. B. Khi bị người đàn ông lạ mặt chạm vào vùng nhạy cảm, B sợ hãi, không dám nói với ai. C. Nhà ông K bị trộm đột nhập, lấy đi nhều tài sản, nhưng ông K không dám báo công an. D. Khi phát hiện có hỏa hoạn, A nhanh chóng thông báo cho mọi người và gọi số 114. Câu 14: Tình huống nguy hiểm là gì? A. Tình huống nguy hiểm là những tình huống dễ gặp trong cuộc sống. B. Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội. C. Tình huống nguy hiểm là những tình huống xảy ra theo chuẩn mực xã hội. D. Tình huống nguy hiểm là những tình huống không gây hậu quả lớn cho con người và xã hội. Câu 15: Tự nhận thức bản thân sẽ giúp chúng ta A. biết rõ khả năng của bản thân để đề ra mục tiêu cho phù hợp. B. tự ti, xấu hổ về những điểm yếu của bản thân. C. tự mãn về những thành tựu mà bản thân đã đạt được. D. sống biệt lập, tách biệt với mọi người xung quanh. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Để tự nhận thức đúng bản thân, em cần phải làm gì? Câu 2: (2,0 điểm) Hãy chỉ ra điểm yếu của em trong học tập và trình bày những việc em đã làm để khắc phục điểm yếu đó. Câu 3: (1,0 điểm) Tình huống: An và Ninh đi chăn bò ở ven rừng, bỗng phát hiện thấy một vật lạ giống quả mìn. An tò mò đến gần vật lạ, sờ tay vào, định lấy đá đập thì Ninh ngăn lại và nói: - Có lẽ đây là quả mìn, cậu đừng động vào. Mình đi báo cho các bác ở xã ra xử lí nhé! An tỏ vẻ khó chịu: - Có gì đâu mà phải sợ, quả mìn này chắc từ lâu lắm rồi, không nổ được nữa đâu. Minh cứ cầm về nhà chơi, không sao đâu. Thấy vậy, Ninh kiên quyết không cho. An đến gần chỗ có mìn và bảo bạn chạy đi báo với Uỷ ban nhân dân xã, còn mình thì ở lại đó trông. Câu hỏi: Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về cách giải quyết của hai bạn trong tình huống trên. …………..HẾT……………
- NGƯỜI PHÊ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ HIỆU TRƯỞNG Võ Thị Mỹ Hoa
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đúng đáp án mỗi câu đạt 0,33 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B C A C A D B C D A B D D B A án II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 - Để tự nhận thức đúng về bản thân, em cần: (2,0 điểm) + Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong từng 0,5 hoạt động, tình huống cụ thể. + Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác 0,5 về mình. + So sánh những nhận xét/đánh giá của người khác về mình 0,5 với tự nhận xét, đánh giá của mình. + Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động để rèn 0,5 luyện và phát triển bản thân. 2 Học sinh chỉ ra được ít nhất 1 điểm yếu trong học tập 1,0 (2,0 điểm) * Học sinh trình bày được ít nhất 2 việc đã làm để khắc phục 1,0 điểm yếu trong học tập của bản thân. (Mỗi việc làm đúng được 0,5 điểm) 3 + Cách giải quyết của Ninh rất thoả đáng. 0,5 (1,0 điểm) + An thì chủ quan vô trách nghiệm với sự an toàn của bản 0,5 thân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 154 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 47 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 42 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 43 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 62 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 64 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn