intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

  1. MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐỀ, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Công dân, Lớp 6 - Thời gian: 45 phút I/ MA TRẬN Mức độ Tổng% nhận Đơn vị điểm thức kiến TT Vận thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 7. Ứng phó 6 (3.33 với 1 1 4 đ) tình (1đ) 33.3% huống nguy hiểm Bài 8: 7 2 Tiết 3 3 1 (2đ) (4.0đ) kiệm 40.0% Bài 9: Công dân nước 6 Cộng 1 (2.67đ 3 hòa xã 5 (2đ) ) hội 26.7% chủ nghĩa Việt Nam Tổng số câu 12 3 1 1 1 18 Tổng 4đ 1đ 2đ 2đ 1đ 10đ số điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  2. II/ BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT RA ĐỀ GIỮA KỲ II - MÔN TIN HỌC 8 - NĂM HỌC 2023 - 2024
  3. Nội Mức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung độ kiến TT kiến thức, Nhận Thông Vận dụng Vận dụng thức kĩ biết hiểu cao năng TN TL TN TL TN TL TN TL Nhậnbi ết: ­ Nhận  biết  được  tình  huống  nguy  hiểm  và hậu  quả của  những  tình  huống  nguy  hiểm  đối với  trẻ em. Vận  Bài 7. dụng  Ứng cao: phó ­ Ứng  với 1 phó,  4 1 (1đ) tình nhận  huống xét  nguy được  hiểm trong  một số  tình  huống  nguy  hiểm  để đảm  bảo an  toàn. - Xử lý được trong tình huống nguy hiểm em sẽ làm như thế nào?
  4. Nội Mức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT dung độ kiến Nhận Thông Vận dụng Vận dụng kiến thức, biết hiểu cao thức kĩ TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận  biết: ­ Nêu  được  khái  niệm  của tiết  kiệm ­ Nêu  được  biểu  hiện  của tiết  kiệm  (thời  gian,  tiền  Bài 8: bạc, đồ  2 Tiết dùng,  3 3 1 (2đ) kiệm điện,  nước, .. ) Thông  hiểu: ­ Hiểu  vì sao  phải  tiết  kiệm. ­ Biểu  hiện  của tiết  kiệm. ­ Ý  nghĩa  của tiết  kiệm
  5. Nội Mức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT dung độ kiến Nhận Thông Vận dụng Vận dụng kiến thức, biết hiểu cao thức kĩ TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận  biết: ­ Nêu  được  khái  niệm  công  dân. ­Nêu  được  quy  định  của  Hiến  pháp  nước  Cộng  Bài 9: hoà xã  Công hội chủ  dân nghĩa  nước Việt  Cộng Nam về  1 (2đ) 3 hòa xã quyền  5 hội và  chủ nghĩa  nghĩa vụ cơ  Việt bản của  Nam công  dân. Vận  dụng: ­ Xác  định  được  căn cứ  để xác  định  quốc  tịch  Việt  Nam,  công  dân  Việt  Nam. 12 3 1 2 1 Tổng 4đ 1đ 2đ 3đ 1đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10%
  6. Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Điểm: Họ tên HS: ……………………...……… Năm học: 2023 - 2024 Lớp: ……… / …....... - MÃ ĐỀ: A MÔN: Công dân - LỚP: 6 Số báo danh: ……… - Phòng: …….. Thời gian làm bài: 45 phút ------------------------------------------------------- I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi A. Nguy hiểm B. Người tốt. C. Bản thân. D. Bố mẹ. Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. Tự nhiên. B. Tin tặc. C. Con người. D. Lâm tặc. Câu 3: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống? A. Lo sợ và hoảng loạn B. Lo sợ và rụt rè. C. Bình tĩnh và tự tin. D. Âm thầm chịu đựng. Câu 4: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là A. Tình huống sư phạm. B. Tình huống nguy hiểm. C. Tình huống vận động. D. Tình huống phát triển. Câu 5: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. Của cải vật chất, thời gian, sức lực. B. Các truyền thống tốt đẹp. C. Các tư tưởng bảo thủ D. Lối sống thực dụng. Câu 6: Đối lập với tiết kiệm là A. Cần cù, chăm chỉ. B. Cẩu thả, hời hợt. C. Xa hoa, lãng phí. D. Trung thực, thẳng thắn. Câu 7: Sống tiết kiệm không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc. B. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. C. Biết quý trọng thành quả lao động bản thân và người khác . D. Bị người khác khinh bỉ và xa lánh. Câu 8: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. Làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. B. Sống có ích. C. Yêu đời hơn D. Tự tin trong công việc. Câu 9: Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do A. Mua bán mà có. B. Người khác trao tặng. C. Giáo dục mà có. D. Pháp luật quy định. Câu 10: Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào A. Quốc tịch. B. Chức vụ. C. Tiền bạc. D. Địa vị Câu 11: Công dân là người dân của A. Một làng. B. Một nước. C. Một tỉnh. D. Một huyện. Câu 12: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. B. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. C. Tiết kiệm tiền để mua sách. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người A. Sinh sống ở Việt Nam. B. Có quốc tịch Việt Nam C. Đến Việt Nam du lịch. D. Hiểu biết về Việt Nam Câu 14: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu? A. Luật đất đai. B. Luật Quốc tịch Việt Nam. C. Luật trẻ em. D. Luật hôn nhân và gia đình. Câu 15: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A. Chơi game. B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người. C. Đi chơi với bạn bè. D. Học bài cũ, soạn bài mới, giúp bố mẹ việc nhà,... II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16 (2 điểm): Thế nào là tiết kiệm? Nêu biểu hiện của tiết kiệm. Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Câu 17: (2 điểm) Em hãy trình bày công dân là gì? Quốc tịch là gì? Câu 18: (1 điểm). Nghỉ hè, N được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, N bất ngờ bị dòng xoáy cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên N cố gắng thoát khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi gần đó thấy N gặp nguy hiểm nên gọi cứu hộ trên biển và N được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền. a. Theo em có nhận xét gì về cách ứng phó của bạn N?
  7. b. Nếu em là N, trong tình huống trên em sẽ làm như thế nào? BÀI LÀM PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
  8. Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Điểm: Họ tên HS: ……………………...……… Năm học: 2023 - 2024 Lớp: ……… / …....... - MÃ ĐỀ: B MÔN: Công dân - LỚP: 6 Số báo danh: ……… - Phòng: …….. Thời gian làm bài: 45 phút ------------------------------------------------------- I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống? A. Lo sợ và hoảng loạn B. Lo sợ và rụt rè. C. Bình tĩnh và tự tin. D. Âm thầm chịu đựng. Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. Tự nhiên. B. Tin tặc. C. Con người. D. Lâm tặc. Câu 3: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là A. Tình huống sư phạm. B. Tình huống nguy hiểm. C. Tình huống vận động. D. Tình huống phát triển. Câu 4: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi A. Nguy hiểm B. Người tốt. C. Bản thân. D. Bố mẹ. Câu 5: Đối lập với tiết kiệm là A. Cần cù, chăm chỉ. B. Cẩu thả, hời hợt. C. Xa hoa, lãng phí. D. Trung thực, thẳng thắn. Câu 6: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. Của cải vật chất, thời gian, sức lực. B. Các truyền thống tốt đẹp. C. Các tư tưởng bảo thủ D. Lối sống thực dụng. Câu 7: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. Làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. B. Sống có ích. C. Yêu đời hơn D. Tự tin trong công việc. Câu 8: Sống tiết kiệm không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc. B. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. C. Biết quý trọng thành quả lao động bản thân và người khác . D. Bị người khác khinh bỉ và xa lánh. Câu 9: Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào A. Quốc tịch. B. Chức vụ. C. Tiền bạc. D. Địa vị Câu 10: Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do A. Mua bán mà có. B. Người khác trao tặng. C. Giáo dục mà có. D. Pháp luật quy định. Câu 11: Công dân là người dân của A. Một làng. B. Một nước. C. Một tỉnh. D. Một huyện. Câu 12: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A. Chơi game. B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người. C. Đi chơi với bạn bè. D. Học bài cũ, soạn bài mới, giúp bố mẹ việc nhà,... Câu 13: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. B. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. C. Tiết kiệm tiền để mua sách. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 14: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu? A. Luật đất đai. B. Luật Quốc tịch Việt Nam. C. Luật trẻ em. D. Luật hôn nhân và gia đình. Câu 15: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người A. Sinh sống ở Việt Nam. B. Có quốc tịch Việt Nam C. Đến Việt Nam du lịch. D. Hiểu biết về Việt Nam II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16 (2 điểm): Thế nào là tiết kiệm? Nêu biểu hiện của tiết kiệm. Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Câu 17: (2 điểm) Em hãy trình bày công dân là gì? Quốc tịch là gì? Câu 18: (1 điểm). Nghỉ hè, N được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, N bất ngờ bị dòng xoáy cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên N cố gắng thoát khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi gần đó thấy N gặp nguy hiểm nên gọi cứu hộ trên biển và N được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền. a. Theo em có nhận xét gì về cách ứng phó của bạn N?
  9. b. Nếu em là N, trong tình huống trên em sẽ làm như thế nào?
  10. BÀI LÀM PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) IV/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Công dân 6 - Năm học: 2023 - 2024 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) 3 câu đúng được 1.0 điểm
  11. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đề A A C C B A C D A D A B C B B D Đề B C C B A C A A D A D B D C B B II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án đề A và đề B Điểm Câu 16: Thế nào là tiết kiệm? Nêu biểu hiện của tiết kiệm. Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? 0.5đ Hãy nêu một số việc làm thể hiện tính tiết kiệm của em? 1.0đ - Tiết kiệm là: biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. - Tiết kiệm biểu hiện ở việc: chi tiêu hợp lí; tắt các thiết bị điện và 0.25đ khoá vòi nước khi không sử 0.25đ 16 dụng; sắp xếp thời gian làm việc 2 điểm khoa học; sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả tài nguyên (nước, khoáng sản,...); bảo quản đồ dùng học tập, lao động khi sử dụng; bảo vệ của công;... - Ý nghĩa: + Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác. + Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và thành công. Câu 17: Em hãy trình bày công dân là gì? Quốc tịch là gì? 1.0đ - Công dân: là người dân của một nước, có các quyền và 1.0đ 17 nghĩa vụ được pháp luật quy 2 điểm định. - Quốc tịch: là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó.
  12. Câu 18: Nghỉ học, N được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, N bất ngờ bị dòng xoáy cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên N cố gắng thoát khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi gần đó thấy N gặp nguy hiểm nên gọi cứu hộ trên biển và N được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền. 0.5đ a. Theo em có nhận xét gì về cách ứng phó của bạn N? (Vận dụng 1đ) 0.5đ 18 1 điểm b. Nếu em là N, trong tình huống trên em sẽ làm như thế nào? (Vận dụng cao 1đ) a. Nhận xét: N chưa ứng phó đúng khi bị cuốn vào dòng nước xoáy. Vì, nếu N làm như thế rất nguy hiểm đến tính mạng. b. Nếu là N em sẽ: Bình tĩnh, thả lỏng người theo dòng nước chảy, khi hết dòng ngược nước, em sẽ bơi song song vào bờ và ra hiệu cho lực lượng cứu trợ đến giúp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2