intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn" giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

  1. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRƯỜNG THCS LAI THÀNH TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II Năm học: 2023 - 2024 MÔN: Giáo dục công dân 6 MA TRẬN Mức độ Tổng đánhgiá Vận Câu Tổng Nội dung/chủđề/bài Thôn Vận Nhận dụng % điểm TT g hiểu dụng biết Mạch nội dung cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo 1.Ứn 3 dục g 4 câu 1 câu kĩ phó năng với sống các tình huốn 4 1 g nguy hiểm từ con ngườ i 2 Giáo 2. 4 câu 1 câu 4 dục Ứng kĩ phó năng với sống các tình huốn 4 1 g nguy hiểm từ thiên nhiê n 3 Giáo 3. 4 câu 1 câu 3 dục Tiết 4 1 kinh kiệm tế Tổng 12 2 1 12 3 câu câu 1
  2. Tỉ lệ 30% 40% 30% 30% 70% 10 điểm % Tỉ lệ chung 70% 30% 100% BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo Mạch nội Mức độ mức độ đánh giá TT Nội dung dung đánh giá Thông Nhận biết Vận dụng hiểu 1 Giáo dục 1.Ứng phó Nhận 4TN kĩ năng với các biết: sống tình huống Nhận biết nguy hiểm được các từ con tình huống người nguy hiểm đối với trẻ em - Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em Thông hiểu: Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình 2
  3. huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Vận dụng cao: Xử lí được tình huống 2. Ứng Nhận phó với biết: các tình -Nhận biết huống được các nguy hiểm tình huống từ thiên nguy hiểm nhiên đối với thiên nhiên - Nêu được hậu quả của thiên nhiên những tình huống nguy hiểm đối với con người Thông hiểu: Xác định 4TN 1TL được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 2 Giáo dục 3. Tiết Nhận 4TN 2TL kinh tế kiệm biết: 3
  4. - Nêu được khái niệm của tiết kiệm - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..) Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm. Vận dụng: - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, … Vận dụng cao: Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. Tổng 12 câu 2 câu 1 câu Tỉ lệ % 30% 40% 30% 4
  5. Tỉ lệ chung 70% 30% PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS LAI THÀNH Năm học: 2023 - 2024 MÔN: Giáo dục công dân 6 Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề bài in trong 02 trang) I. Trắc nghiệm: (3.0 điểm). Lựa chọn đáp án em cho là đúng nhất Câu 1: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. con người. B. tự nhiên. C. tin tặc. D. lâm tặc. Câu 2: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người? A. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện. B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn. C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. D. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. Câu 3: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ A. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy. B. thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh. C. chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát hiểm. D. ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào. 5
  6. Câu 4: Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào? A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. Câu 5: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là A. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản. B. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản. C. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người. D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người. Câu 6: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất chúng ta cần A. không chủ động chuẩn bị đồ phòng chống. B. thường xuyên xem dự báo thời tiết C. đi qua sông suối khi có lũ. D. thường xuyên chơi gần ao hồ. Câu 7: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh A. tìm nơi trú ẩn an toàn. B. tắt thiết bị điện trong nhà. C. trú dưới gốc cây, cột điện. D. ở nguyên trong nhà. Câu 8: Trên đường đi học về, em phát hiện một bạn đang bị đuối nước dưới dòng sông. Em sẽ làm gì? A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. Dù không biết bơi nhưng em sẽ nhảy xuống sông cứu bạn. C. Em sẽ đi tìm thuyền ra cứu bạn. D. Kêu cứu thật to và tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người xung quanh. Câu 9: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Tiết kiệm tiền để mua sách. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 10: Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là A. Tích tiểu thành đại. B. Học, học nữa, học mãi. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 11: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta? A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. B. sống có ích. C. yêu đời hơn . D. tự tin trong công việc. Câu 12: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A. Chơi game. B. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà. C. Đi chơi với bạn bè. D. Lên Facebook nói chuyện với mọi người. II. Phần tự luận: (7.0 điểm) 6
  7. Câu 1. ( 2.0 điểm) a. Trình bày những việc làm thể hiện đức tính tiết kiệm của em? b. Nêu ý nghĩa của tính tiết kiệm? Câu 2: ( 3.0 điểm) Một cơn lốc xoáy mạnh di chuyển đến gần nhóm bạn đang chơi ở công viên. Thay vì chạy tìm chỗ trú như các bạn, Thành vội lấy điện thoại trong túi áo mang ra chụp ảnh “cơn lốc”. Thành tin rằng đây sẽ là bức ảnh độc đáo nhất chưa ai từng có. Em có đồng tình với việc làm của Thành không? Vì sao? Câu 3 (2.0 điểm): Một lần, Minh rủ Phúc đi ăn phở. Khi thấy Phúc ăn hết sạch bát phở, Minh chê bạn là ăn uống không lịch sự và khuyên bạn lần sau đi ăn cần để lại một phần thức ăn. Phúc không đồng tình và cho rằng đó là lãng phí. a. Em đồng tình với ý kiến bạn nào? Vì sao? b. Em đã có ý thức tiết kiệm tiền bạc chưa? Nêu ví dụ? NGƯỜI RA ĐỀ THI NGƯỜI THẨM ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA BGH (Họ và tên, chữ ký) VÀ PHẢN BIỆN CỦA (Họ và tên, chữ ký, đóng dấu) TRƯỜNG (Họ và tên, chữ ký) Mã Thị Thêm Trần Hùng Cường Trung Văn Đức PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS LAI THÀNH GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2023 - 2024 MÔN: Giáo dục công dân 6 ( Hướng dẫn chấm in trong 01 trang) I. Trắc nghiệm (3.0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A C D A B C D C A A B II. Tự luận (7.0 điểm) Câu Nội dung Điểm a.Những việc làm thể hiện đức tính tiết kiệm: Ra khỏi lớp và phòng ở 1.0 biết tắt điện, khóa nước,…Tiêu pha hợp lí, biết sắp xếp thời gian khoa Câu 1 học, … (Hs có thể nêu các việc làm khác) b. Giúp con người biết quý thời gian, tiền bạc, thành quả lao động của 1.0 7
  8. bản thân và của người khác; nhằm làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội - Trong tình huống trên em không đồng ý với việc làm của Thành 1.0 Câu 2 - Vì trong hình huống nguy hiểm như thế bạn nên tìm chỗ trú ẩn. 1.0 - Sự chủ quan của Thành có thể khiến bạn gánh hậu quả nặng nề… 1.0 a. Em đồng tình với ý kiến bạn Phúc vì: Bạn đã thực hiện tiết kiệm thực 1.0 Câu 3 phẩm hàng ngày. b. Em đã có ý thức tiết kiệm tiền bạc như 1.0 + Tiết kiệm tiền mừng tuổi để mua dụng cụ học tập. + Tiết kiệm tiền ăn sáng để ủng hộ các bạn học sinh nghèo…. * Lưu ý: Khi chấm phần tự luận, giáo viên linh hoạt cách chấm cho điểm trên kết quả HS đưa ra NGƯỜI RA ĐÁP ÁN NGƯỜI THẨM ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA BGH (Họ và tên, chữ ký) VÀ PHẢN BIỆN CỦA (Họ và tên, chữ ký, đóng dấu) TRƯỜNG (Họ và tên, chữ ký) Mã Thị Thêm Trần Hùng Cường Trung Văn Đức 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2