intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, TP. Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, TP. Hội An" được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, TP. Hội An

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, 2023-2024 Môn GDCD - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 2 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Vận dụng Mạch Nội dung/Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu Điểm cao nội dung đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo dục Bài 7. Ứng phó với tình 1 kĩ năng 7 / 2 / / / / 9 1 5 huống nguy 2đ sống hiểm Giáo dục Bài 8. Tiết 1 1 5 / 1 / 6 2 5 kinh tế kiệm 2đ 1đ TS câu 12 / 3 1 / 1 / 1 15 3 18 Tỉ lệ % 40% / 10% 20% / 20% / 10% 50% 50% 10 Tỉ lệ 40 30 20 10 50 50 100 chung BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, 2023-2024 MÔN GDCD 6
  2. (Thời gian: 45 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận Mạch dung/chủ thức TT nội Mức độ đánh giá đề/bài Nhận Thông Vận Vận dụng dung biết hiểu dụng cao 1 Giáo Bài 7. Nhận biết: 7 câu 3 câu Ứng phó - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối dục với tình với trẻ em kĩ - Biết được hậu quả của những tình huống nguy huống hiểm đ/v trẻ em năng nguy - Nhớ các số điện thoại khẩn cấp sống hiểm Thông hiểu: - Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn 2 Nhận biết: - Nêu được khái niệm và biểu hiện của tiết kiệm Thông hiểu: Giáo - Sự cần thiết phải tiết kiệm đối với mọi người. dục Bài 8. Vận dụng: - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. 5 câu 1 câu 1 câu 1 câu kinh Tiết kiệm - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tế tiền bạc, đồ dùng, Vận dụng cao: - Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. 3TN Tổng 12TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% Trường THCS Nguyễn Du KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Điểm Lớp: ………………………. Môn: GDCD 6
  3. Họ tên HS: ………………………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 11/3/2024 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và điền kết quả vào những ô bên dưới. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN Câu 1. Mối nguy hiểm nào sau đây là do con người gây ra? A. Sấm chớp. B. Mưa đá. C. Đánh nhau. D. Nước lũ. Câu 2: Khi đang đi trên đường gặp mưa dông, lốc, sét nên làm gì? A. Tìm một gốc cây to đứng trú ẩn. B. Gọi điện thoại cho ba mẹ đến đón. C. Tìm bãi đỗ xe gần nhất để trú ẩn. D.Tìm tòa nhà cao tầng gần nhất để trú ẩn. Câu 3. Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người? A. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện. B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn. C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. D. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. Câu 4. Tình huống không nguy hiểm trong thực tiễn cuộc sống? A. Tham gia đá bóng ở trường trong ngày hội thể thao. B. Bị chuột rút khi đang bơi hoặc gặp dòng nước xoáy. C. Bị kẹt giữa đám cháy hoặc bị lửa bén vào quần áo. D. Đi một mình lúc trời tối nơi vắng người qua lại. Câu 5. Gọi cơ quan phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ theo số điện thoại nào sau đây? A. 115. B. 113 C.114 D. 111 Câu 6. Đâu là tình huống nguy hiểm? A. Gặp mưa phùn. B. Gặp mưa rào. C. Gặp mưa đá. D. Gặp mưa bóng mây. Câu 7. Khi đi bơi 1 mình, trẻ có nguy cơ cao rơi vào tình huống nguy hiểm vì A. bị cảm lạnh. B. bị đuối nước. C. bị té ngã. D. bị bắt cóc. Câu 8. Đâu không phải là giải pháp khi gặp tình huống bị bắt cóc? A. Gào khóc và kêu thật to để người xung quanh cứu giúp. B. Bình tĩnh và quan sát để tìm phương hướng chạy thoát. C. Luôn miệng mắng chửi, sỉ nhục, chống đối kẻ bắt cóc. D. Tỏ ra hợp tác trong mức độ cho phép để tìm cơ hội trốn thoát. Câu 9. Sử dụng hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác gọi là gì? A. Tiết kiệm. B. Keo kiệt. C. Lãng phí. D. Hà tiện. Câu 10. Làm việc có kế hoạch và đúng giờ là biểu hiện của tiết kiệm A. thời gian. B. tiền bạc. C. công sức. D. của cải. Câu 11. Biểu hiện nào sau đây không phải là tiết kiệm? A. Luôn bật quạt kể cả khi ra ngoài để phòng ngủ luôn luôn mát. B. Giữ lại các trang giấy trắng từ vở cũ để sử dụng khi cần. C. Giữ gìn quần áo và sách vở để quyên góp cho các bạn. D. Luôn liệt kê những thứ cần mua và mua đúng theo kế hoạch. Câu 12. Đối lập với tiết kiệm là: A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, chăm chỉ. C. Cẩu thả, hời hợt. D. Trung thực, thẳng thắn. Câu 13. Hành vi nào sau đây thể hiện lãng phí đồ dùng học tập của học sinh? A. Mua ngay bút mới khi bút đã hết mực. B. Cho bạn mượn bút khi bạn quên đem.
  4. C. Xé giấy vở mới để xếp đồ chơi. D. Không viết vẽ bậy vào sách vở. Câu 14. Khi nào chúng ta cần tắt các thiết bị điện để tiết kiệm điện? A. Mọi lúc. B. Khi trời sáng. C. Khi không có tiền. D. Khi không sử dụng. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chỉ người nghèo mới cần tiết kiệm. B. Ai cũng cần phải tiết kiệm. C. Người không có tiền thì không thể tiết kiệm. D. Học sinh thì không nên tiết kiệm. II. Phần tự luận (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hãy nêu cách ứng phó trong các tình huống sau đây: a. Khi bị đuối nước. b. Phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn. Câu 2. (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời các câu hỏi. Dịp Tết nguyên đán năm nay, bạn H nhận được 5 triệu đồng từ lì xì của mọi người. Sau đó, H thường xuyên mua sắm áo quần trên ứng dụng Shopee và ngày nào cũng mời các bạn trong lớp đi ăn uống thoải mái. Chỉ 5 ngày H đã tiêu hết 5 triệu đồng. a. Em có nhận xét gì về cách chi tiêu của H. b. Việc chi tiêu như H sẽ gây ra hậu quả gì? Câu 3. (1 điểm) Em hãy liệt kê các cách tiết kiệm tiền của bản thân. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – GDCD 6
  5. I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu đúng: 0.33đ (3 câu đúng: 1đ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN C D A A C C B C A A A A C B B II. Phần tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Cách ứng phó trong các tình huống: 2,0đ a. Khi bị đuối nước: 1đ 1 - Bình tĩnh, hít thật nhiều vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt và thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước. (0.33đ) - Dùng tay hoặc chân làm mái chèo quạt nước, đẩy đầu nhô khỏi mặt nước. (0.33đ) - Khi chuyển động lên xuống, há miêng to, hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng và thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới nước. (0.33đ) b. Phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn: 1đ - Bình tĩnh, thông báo cho những người xung quanh; (0.33đ) - Gọi điện thoại thông báo cháy tới số 114. (0.33đ) - Đóng cầu dao điện và tìm cách thoát khỏi đám cháy (nếu ở trong đám cháy). (0.33đ) Đọc tình huống và trả lời câu hỏi: 2,0đ a. Bạn H là người không tiết kiệm/ tiêu xài lãng phí. 1đ b.Tác hại: 1đ 2 - Không có tiền tích lũy để phòng khi gia đình khó khăn hoặc chi tiêu cho những việc cần thiết, có ý nghĩa; dễ tạo thành thói quen không tốt… (HS liệt kê được ít nhất 3 ý, mỗi ý 0,33 điểm) 3 Em hãy liệt kê các cách tiết kiệm tiền của bản thân. 1,0 đ - Bỏ ống heo; giữ gìn dụng cụ học tập; thu gom giấy loại để bán; nhờ bố mẹ cất 1đ tiền giúp; chỉ mua những thứ thật sự cần thiết; ghi những thứ cần mua trươc khi đi mua sắm; sử dụng tiết kiệm điện, nước; … (HS liệt kê được ít nhất 3 cách, mỗi cách 0,33 điểm) HS có thể giải thích những cách khác, nếu hợp lí, GV tính điểm cho các em.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2