intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn GDCD - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 0,33 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức Tổng Mạch Nội độ nội dung/ đánh dung Chủ giá đề/Bài Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm biết hiểu dụng dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo Ứng 6 3 1/2 1/2 9 1 5.0 dục phó KNS với tình huống nguy hiểm. Giáo Tiết 3 1/2 3 1 1/2 6 2 5.0 dục kiệm kinh tế Tổng 9 1 6 1 / 1,5 / 1/2 15 3 10 số câu Tỉ lệ 30% 10% 20% 10% / 20% 10% 50 50 100 % Tỉ lệ 40% 2 10% 50% 50% 100% chung 0 %
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN GDCD 6 (Thời gian: 45 phút) Nội dung/chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề/bài Mức độ đánh giá Mạch nội TT dung Thông Vận Vận Nhận biết hiểu dụng dụng cao Giáo Ứng phó Nhận biết: - Tình huống nguy hiểm từ 6 câu 3,5 câu 1/2câu 1 dục với tình con người, từ tự nhiên. KNS huống - Nhận biết được một số nguy số điện thoại khẩn cấp. hiểm. Thông hiểu: Hiểu được đâu là tình huống nguy hiểm, đâu là tình huống không nguy hiểm. Vận dụng: Vận dụng kỹ năng sống và kiến thức đã học để xử lý khi gặp hình
  3. huống nguy hiểm 2 Giáo Tiết kiệm Nhận biết: - Nhận biết được việc thể dục hiện tiết kiệm. kinh - Việc làm thể hiện tiết tế kiệm, biểu hiện của tiết kiệm, biểu hiện của trái với tiết kiệm, ý nghĩa của tiết kiệm. Thông hiểu: - Ý nghĩa của tiết kiệm. - Việc làm thể hiện tiết 3,5 câu 4 câu 1câu 1/2 câu kiệm, việc làm không tiết kiệm, Vận dụng: Nêu được việc làm của bản thân về tiết kiệm điện, tiết kiệm đồ dùng học tập. Vận dụng kỹ năng sống và kiến thức đã học để xử lý tình huống
  4. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA KỲ II –NĂM HỌC 2023-2024 PHAN BỘI CHÂU Môn: GDCD - Lớp 6 Họ và Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) tên: .............................. ............. Lớp: ……………………… ……… ĐIỂM Giám thị Giám khảo Bằng số Bằng chữ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm) *Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng và ghi vào bảng hệ thống phần bài làm. ( Mỗi câu đúng 0.33đ) Câu 1. Trường hợp nào sau đây là tình huống nguy hiểm đến từ tự nhiên ? A. sóng thần. B. tội phạm mạng. C. xả nước hồ thủy điện. D. lâm tặc. Câu 2. Tình huống nguy hiểm nào sau đây đến từ con người ? A. bão. B. bạo lực học đường. C. động đất. D. lũ lụt. Câu 3. Lũ lụt không gây ra hậu quả nào sau đây ? A. Gây ô nhiễm nguồn nước. C. Nhiễm độc khí dẫn tới tử vong. B. Thiệt hại về kinh tế. D. Tổn thất về tinh thần và tính mạng. Câu 4. Sự việc, hành động nào dưới đây không gây nguy hiểm cho trẻ em? A. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn. B. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. C. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. D. Bạn A tham quan sở thú cùng bố mẹ. Câu 5. Giông, sét, mưa đá, sóng thần thường A. xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. B. xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát. C. xuất hiện theo đúng dự báo của con người. D. ít xuất hiện ở Việt Nam. Câu 6. Tình huống nào sau đây không gây nguy hiểm đối với trẻ em? A. Chọc tổ ong ở cuối góc vườn trường. C. Học bơi ở hồ bơi dành cho trẻ em. B. Chơi trò trượt cầu thang. D. Đi chơi một mình qua đoạn đường vắng. Câu 7. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tiết kiệm? A. Tập trung cất giữ tiền mà không chi tiêu. B. Sử dụng đồ vật của người khác, bảo quản đồ vật của mình. C. Tiết kiệm tiền, lãng phí sức khoẻ và thời gian. D. Tận dụng thời gian để học tập và hoàn thiện bản thân. Câu 8. Đối lập với tiết kiệm là
  5. A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 9. Nội dung nào dưới đây là một trong các yếu tố cần tiết kiệm ? A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự. Câu 10. Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. C. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. Câu 11. Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Bạn T luôn luôn đi học đúng giờ. B. Bạn C xả nước ra chậu rất nhiều để nghịch nước. C. Bạn A luôn giữ gìn đồng phục sạch, đẹp. D. Bạn H tắt các thiết bị điện khi ra ngoài. Câu 12. Tiết kiệm là sử dụng một cách A. hợp lý, đúng mức. B. hoang phí, thoải mái. C. chi li, bủn xỉn. D. xa hoa, lãng phí. Câu 13. Trong các tình huống sau, đâu là tình huống nguy hiểm? A. Chị em M ngồi trong nhà khi trời mưa dông. B. Khi trời dông, sét H ngắt các thiết bị điện. C. Khi gặp hỏa hoạn N chạy nhanh vào phòng đóng cửa lại. D. Cả nhóm đang học trong lớp thì trời bỗng mưa đá. Câu 14. Khi trẻ em gặp nạn cần sự giúp đỡ, em gọi vào số điện thoại nào sau đây? A. 114. B. 113. C. 111. D. 112. Câu 15. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và làm gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ A. con người. B. tự nhiên. C. nhà máy. D. xã hội. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM). Câu 16 . (2,0 điểm): N là học sinh lớp 6 trường X. Buổi chiều, lúc đi bộ để trở về nhà sau giờ tan học. N thấy có người lạ đi theo sau mình. Người đó đã đến gần N bắt chuyện làm quen, tự giới thiệu mình là bạn của bố mẹ N, được bố mẹ N nhờ đến để đưa N đi ăn kem và sau đó đón N về nhà. a. Theo em, N có thể gặp tình huống nguy hiểm nào? Tại sao em biết? b. Nếu là N trong trường hợp trên, em sẽ làm những gì để có thể thoát khỏi nguy hiểm? Câu 17. (1,0 điểm): Nêu hai việc làm thể hiện tiết kiệm điện, hai việc làm thể hiện tiết kiệm đồ dùng học tập ? Câu 18. (2,0 điểm): Được mẹ sắm cho một chiếc điện thoại, H thường xuyên sử dụng để lướt web, lên mạng xã hội tán chuyện với bạn bè, chơi điện tử. H trở nên sao nhãng việc học hành. Cô giáo và bố mẹ đã nhắc nhở nhưng H cho rằng đó là cách để thư giãn, giảm bớt căng thẳng sau giờ học. a/ Nhận xét về hành vi của H. b/ Nếu là bạn của H, em có lời khuyên gì cho H ? BÀI LÀM I. TRẮC NGHỆM: (5 điểm) Từ câu 1 đến câu 15 mỗi câu đúng 0,33đ
  6. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời ............................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 1 trang) I. TRẮC NGHỆM: (5 điểm) Từ câu 1 đến câu 15 mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả A B C D A B D A B C B A C C B lời II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 16 a.HS nhạn biết được: - Tình huống nguy hiểm bắt cóc 0.5 - Vì: Đây là người lạ, có những biểu hiện, hành vi như: đi theo, làm 0,5 quen, rủ đi ăn kem, hứa… b.- Từ chối lời dụ dỗ từ người lạ, kiên quyết không đi theo. 0,5 - Nói thật to để gây sự chú ý, làm cho người xung quanh hiểu về vấn 0,5 đề mình đang gặp nguy hiểm nhằm tìm sự giúp đỡ, đồng thời khiến cho người lạ phải từ bỏ ý định. Câu 17 * HS cần nêu đúng mỗi việc làm 0,25 điểm 1.0 VD: - Tắt quạt, ti vi khi không sử dụng - Hạn chế dùng điều hòa - Tận dụng ánh sáng mặt trời để thay thế đèn điện. - Chỉ mua những dụng cụ học tập cần thiết. - Không vẽ bậy trên sách, vỡ. …. Bài tập tình huống 2điểm a/. Bạn H đã không tiết kiệm thời gian. 0.5
  7. Bạn H đã sử dụng điện thoại không hợp lí, sao nhãng việc học. 0.5 Câu 18 b/. Đưa ra được lời khuyên về thực hiện tính tiết kiệm, lời lẽ thuyết 1.0 phục, phù hợp. Lưu ý: Học sinh làm cách khác nhưng hợp lí vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2