Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD 6 NĂM HỌC: 2023 – 2024 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức Mạch Nội độ nội dung/ đánh dung Chủ giá đề/Bài Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm biết hiểu dụng dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Ứng 2 1/2 2 1 1/2 5 1 4.0 Giáo phó với dục kỹ tình năng huống sống nguy hiểm Giáo Tiết 3 1/2 2 1/2 1 5 2 4.67 dục kiệm kinh tế Giáo Công 1 2 2 5 1,67 dục dân pháp nước luật Cộng hòa XHCN Việt
- Nam Tổng 6 1 6 1/2 3 1/2 1 15 3 18 số câu Số 3 2 2 1 1 1 1 5 5 10 điểm Tỉ lệ % 40% 2 10% 50% 50% 100 0 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN GDCD 6 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến Nội dung thức, kĩ Nhận Thông kiến Vận dụng Vận dụng cao TT năng cần biết hiểu thức kiểm tra, TN TL TN TL TN TL TN TL đánh giá 1 Ứng phó Nhận 2 1/2 với tình biết: 2 huống Nhận biết 1 1/2 nguy về tình hiểm huống nguy
- hiểm. Thông hiểu: Hiểu về hậu quả tình huống nguy hiểm Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 2 Tiết Nhận 3 1/2 kiệm biết Nhận biết 2 1/2 công dân biểu hiện, ý nghĩa 1 của tiết kiệm. Thông
- hiểu: Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. Vận dụng cao: Vân dụng để giải quyết tình huống liên quan đến tiết kiệm. 3 Công Nhận 1 dân biết nước Nhận biết 2 Cộng công dân hòa Nước 2 XHCN Cộng hòa Việt XHCN Nam Việt Nam Thông
- hiểu: Hiểu về xác định công dân dựa vào quốc tịch Vận dụng: Vận dụng để giải quyết vấn đề về Công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1 câu TN) 6 6 1/2 1/2 1/2 Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA GIỮA KỲ II Điểm: Họ và tên: …………………. Môn: Giáo dục công dân Lớp 6/… Thời gian: 45 phút Đề A: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 Điểm)
- Câu 1. Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào? A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh. Câu 2. Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào A. tiền bạc. B. chức vụ. C. Quốc tịch D. địa vị Câu 3. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. các tư tưởng bảo thủ B. các truyền thống tốt đẹp. C. của cải vật chất. D. lối sống thực dụng. Câu 4. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. lâm tặc. B. tự nhiên. C. tin tặc. D. con người. Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tiết kiệm? A. Tiết kiệm không mang lại giá trị cho cuộc sống. B. Sống tiết kiệm là lối sống tốt đẹp của con người. C. Chỉ những người nghèo mới phải sống tiết kiệm. D. Người tiết kiệm là người sống keo kiệt. Câu 6. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Cảnh báo sóng thần B. Lũ ống, sạt lở đất. C. Cảnh báo sạt lở. D. Thủy điện xả nước Câu 7. Những người dưới đây, ai là công dân Việt Nam? A. Anh Thomas từ Mỹ sang Việt Nam du lịch. B. Bác An đi công tác ở Singapore. C. Cô Hương là Việt kiều Mỹ về thăm quê. D. Chị Helen là người Anh đang công tác ở Hà Nội. Câu 8. Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. yêu cuộc sống hơn B. sống có vui vẻ. C. quý trọng thành quả lao động. D. tự tin trong công việc. Câu 9. Vào buổi sáng sớm hai vợ chồng bà Nga đi tập thể dục. Đi được một đoạn thì thấy tiếng trẻ khóc. Hai vợ chồng bà Nga nghĩ đấy là đứa trẻ nhà hàng xóm, nên đi tiếp, nhưng càng lại gần cái làn phía trước thì tiếng trẻ khóc to hơn, bà nhìn vào thì thấy một đứa trẻ sơ sinh bị
- bỏ rơi. Thương đứa bé không ai chăm sóc nên hai vợ chồng bà Nga đã bế về nhà, làm các thủ tục nhận bé làm con nuôi hợp pháp. Trong trường hợp này, em bé là người mang quốc tịch nào? A. Mang quốc tịch giống vợ chồng bà Nga. B. Không có quốc tịch vì không biết bố mẹ đẻ là ai. C. Có thể mang nhiều quốc tịch khác nhau. D. Để sau lớn em bé đó tự quyết định quốc tịch của mình. Câu 10. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào dưới đây? A. Nhân phẩm. B. Danh dự. C. Lời nói. D. Sức khỏe. Câu 11. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện tượng A. đột biến. B. nhân tạo. C. tự nhiên. D. chủ đích. Câu 12. Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 13. Công dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là người A. có cha hoặc mẹ là người Việt Nam. B. mang trong người dòng máu Việt Nam. C. đang sinh sống ở Việt Nam D. có quốc tịch Việt Nam. Câu 14. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Sóng biển B. Sóng thần. C. Sóng lúa D. Sóng điện từ. Câu 15. Quốc tịch là căn cứ xác định A. công dân của một nước B. công dân của nhiều nước. C. công dân của nước ngoài. D. giới tính của một người. II. PHẦN TỰ LUẬN:(4 điểm) 1. Tiết kiệm giúp ích gì cho mỗi người? Kể ra 4 việc làm của em thể hiện tiết kiệm?(2 đ) 2. Tình huống nguy hiểm là gì? Em hãy nêu ra ít nhất 4 tình huống nguy hiểm mà em đã gặp phải? (2 đ) 3. .(1đ) Cho tình huống: Để tiết kiệm sức khỏe, mỗi khi đi học, T thường nhờ K đi xe đạp điện kéo xe đạp của mình đi. a, Em có nhận xét gì về việc làm của T và K? b, Là bạn cùng lớp với T và K, em khuyên các bạn ấy điều gì? Bài làm: I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
- Đáp án II/PHẦN TỰ LUẬN: …………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA GIỮA KỲ II Điểm: Họ và tên: …………………. Môn: Giáo dục công dân Lớp 6/… Thời gian: 45 phút Đề B: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 Điểm) Câu 1. Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Sóng biển B. Sóng thần. C. Sóng lúa D. Sóng điện từ. Câu 3. Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào
- A. Quốc tịch. B. chức vụ. C. tiền bạc. D. địa vị Câu 4. Quốc tịch là căn cứ xác định A. công dân của một nước B. công dân của nhiều nước. C. công dân của nước ngoài. D. giới tính của một người. Câu 5. Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào? A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh. Câu 6. Vào buổi sáng sớm hai vợ chồng bà Nga đi tập thể dục. Đi được một đoạn thì thấy tiếng trẻ khóc. Hai vợ chồng bà Nga nghĩ đấy là đứa trẻ nhà hàng xóm, nên đi tiếp, nhưng càng lại gần cái làn phía trước thì tiếng trẻ khóc to hơn, bà nhìn vào thì thấy một đứa trẻ sơ sinh bị bỏ rơi. Thương đứa bé không ai chăm sóc nên hai vợ chồng bà Nga đã bế về nhà, làm các thủ tục nhận bé làm con nuôi hợp pháp. Trong trường hợp này, em bé là người mang quốc tịch nào? A. Mang quốc tịch giống vợ chồng bà Nga. B. Không có quốc tịch vì không biết bố mẹ đẻ là ai. C. Có thể mang nhiều quốc tịch khác nhau. D. Để sau lớn em bé đó tự quyết định quốc tịch của mình. Câu 7. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. của cải vật chất. B. các truyền thống tốt đẹp. C. các tư tưởng bảo thủ D. lối sống thực dụng. Câu 8. Công dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là người A. có quốc tịch Việt Nam. B. mang trong người dòng máu Việt Nam. C. đang sinh sống ở Việt Nam D. có cha hoặc mẹ là người Việt Nam. Câu 9. Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. quý trọng thành quả lao động. B. sống có vui vẻ. C. yêu cuộc sống hơn D. tự tin trong công việc. Câu 10. Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Cảnh báo sóng thần B. Lũ ống, sạt lở đất. C. Cảnh báo sạt lở. D. Thủy điện xả nước Câu 11. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào dưới đây?
- A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự. Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tiết kiệm? A. Tiết kiệm không mang lại giá trị cho cuộc sống. B. Sống tiết kiệm là lối sống tốt đẹp của con người. C. Chỉ những người nghèo mới phải sống tiết kiệm. D. Người tiết kiệm là người sống keo kiệt. Câu 13. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện tượng A. đột biến. B. nhân tạo. C. tự nhiên. D. chủ đích. Câu 14. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. lâm tặc. B. tự nhiên. C. tin tặc. D. con người. Câu 15. Những người dưới đây, ai là công dân Việt Nam? A. Anh Thomas từ Mỹ sang Việt Nam du lịch. B. Bác An đi công tác ở Singapore. C. Cô Hương là Việt kiều Mỹ về thăm quê. D. Chị Helen là người Anh đang công tác ở Hà Nội. II. PHẦN TỰ LUẬN:(4 điểm) 1. Tình huống nguy hiểm là gì? Em hãy nêu ra ít nhất 4 tình huống nguy hiểm mà em đã gặp phải? (2 đ) 2. Tiết kiệm giúp ích gì cho mỗi người? Kể ra 4 việc làm của em thể hiện tiết kiệm?(2 đ) 3. .(1đ) Cho tình huống: Để tiết kiệm sức khỏe, mỗi khi đi học, T thường nhờ K đi xe đạp điện kéo xe đạp của mình đi. a, Em có nhận xét gì về việc làm của T và K? b, Là bạn cùng lớp với T và K, em khuyên các bạn ấy điều gì? Bài làm: I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II/PHẦN TỰ LUẬN:
- …………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 NĂM HỌC: 2023 - 2024 I.TRẮC NGHIỆM: 6 điểm Mỗi câu đúng cho 0,5 đ. Câu sai không cho điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A C C D B B B C A D C A D B A II. PHẦN TỰ LUẬN: 4 điểm
- Câu 1: (2 đ) - Nêu được ý nghĩa của tiết kiệm + Giúp chúng ta quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác 0.5 đ; + Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và thành công 0.5đ - Nêu 4 việc đã làm thể hiện tiết kiệm 1đ Mỗi việc làm đúng cho 0,25 đ Câu 2:(2 đ) - Nêu được khái niệm tình huống nguy hiểm 1đ Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra,(0,25 đ) có nguy cơ đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng,(0,25 đ) gây thiệt hại về tài sản, môi trường(0,25 đ) cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.(0,25 đ) - Nêu ra ít nhất 4 tình huống nguy hiểm mà em đã gặp phải 0.5 đ Nếu chỉ nêu được 1 tình huống cho 0.25 đ Câu 3:(1đ) Giải quyết tình huống: Để tiết kiệm sức khỏe, mỗi khi đi học, T thường nhờ K đi xe đạp điện kéo xe đạp của mình đi. a, Nhận xét gì về việc làm của T và K: +Các bạn ấy làm như vậy hông phải là tiết kiệm; nếu muốn tiết kiệm 2 bạn nên đi chung 1 xe. (0,25 đ) + Việc làm của các bạn ấy vi phạm an toàn giao thông (0,25 đ) b, Là bạn cùng lớp với T và K, em khuyên các bạn ấy: + các bạn có thể đi chung một xe, hoặc tự đi trên xe của mình 0,25 đ + Không nên vi phạm các quy định của pháp luật về an toàn giao thông (0,25 đ)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 41 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn