intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG MÔN GDCD - LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) - Trắc nghiệm: 15 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 2 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Vận dụng Mạch nội Nội dung/Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu cao Tổng dung đề/Bài điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ứng phó với Giáo dục kỹ tình huống 5 / 2 1/2 2 1/2 / / 9 1 5.0 năng nguy hiểm Giáo dục 2. Tiết kiệm 4 1/3 1 1/3 1 / / 1/3 6 1 5.0 kinh tế Tổng số câu 9 1/3 3 5/6 / 1/2 / 1/3 15 2 10.0 Tỉ lệ % 30% 20% 10% 20% 10% 10% / 10% 50% 50% 100% Tỉ lệ chung 40 30 20 10 50 50 100 PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
  2. TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG MÔN GDCD - LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch Nội dung/chủ TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận nội dung đề/bài biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em Giáo 7. Ứng phó với - Nêu được hậu quả của những tình huống nguy dục kỹ 2TN 2TN 1 tình huống nguy hiểm đối với trẻ em 5TN / năng 1/2TL 1/2 TL hiểm. Thông hiểu: Xác định được cách ứng phó với một sống số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Nhận biết: - Nêu được khái niệm của tiết kiệm - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..) Giáo Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm. 4TN 1TN 2 dục kinh 8. Tiết kiệm Vận dụng: 1TN 1/3 TL 1/3TL 1/3TL tế - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, … Vận dụng cao: Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. 9TN 3TN 3TN Tổng 1/3TL 1/3TL 5/6TL 1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN GDCD - LỚP 6 PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG (Đề gồm có 02 trang) Phần I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy bài làm. Ví dụ: Câu 1: chọn câu A thì ghi 1-A: Câu 1. Khi B đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa vừa quạt trần thì A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, B liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn B điều gì? A. Tắt tất cả các phương tiện, thiết bị dùng điện khi không cần thiết. B. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. C. Khuyên bạn tắt ti vi, nhưng vẫn để điều hòa lát đá bóng về cho mát. Câu 2. Số điện thoại khẩn cấp Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em là? A. 111. B. 113. C. 112. D. 114. Câu 3. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên thường có tính chất nào sau đây? A. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát. C. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. D. Dễ dàng phát hiện và ứng phó. Câu 4. Trong các tình huống sau, tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ con người? A. Bắt cóc. B. Hiến máu. C. Sóng thần. D. Đi du lịch. Câu 5. Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ mưa dông, lốc, sét chúng ta cần phải làm gì? A. Sử dụng các thiết bị điện khi trời sấm sét. B. Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét. C. Tránh, trú dưới gốc cây, cột điện. D. Rủ mọi người ra ngoài trời cùng đi xem Câu 6. Hành động nào dưới đây trái lại với tiết kiệm? A. Bảo vệ của công. B. Chi tiêu hợp lí. C. Mua sắm tùy thích. D. Bảo quản đồ dùng. Câu 7. Em đồng tình với việc làm nào dưới đây? A. Trời mưa rất to, Hải và Hà vẫn đạp xe về nhà, dù không có áo mưa. B. Trời đang có sấm sét, bạn Nam vẫn sử dụng tivi và các thiết bị điện. C. Được cảnh báo về cơn lốc xoáy sắp đến, Lan đã tìm nơi trú ẩn an toàn. D. Ngày hè, trong lúc bố mẹ không có nhà Nam đã ra sông tắm. Câu 8. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm? A. Mở máy quạt và các thiết bị điện khi đi ra ngoài. B. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi cẩn thận. C. Thường xuyên quên khoá vòi nước sau khi sử dụng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 9. Trong các tình huống sau, tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Trồng rừng. B. Mưa bão. C. Nhật thực. D. Cầu vồng. Câu 10. Trái lại với tiết kiệm là gì? A. Ích kỷ. B. Rụt rè. C. Lãng phí. D. Vô cảm.
  4. Câu 11. Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A. Xem tivi và khám phá các trò chơi điện tử mới. B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người. C. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà. D. Tụ tập các bạn đi chơi và la cà hàng quán. Câu 12. Câu nào sau đây nói về đức tính tiết kiệm? A. Không thầy đố mày làm nên. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Tích tiểu thành đại. Câu 13. Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm? A. L lên xe của một người đàn ông lạ mặt khi ông ấy đề nghị đưa L về nhà. B. Khi bị người đàn ông lạ mặt chạm vào vùng nhạy cảm, B sợ hãi, không dám nói với ai. C. Nhà ông K bị trộm đột nhập, lấy đi nhiều tài sản, nhưng ông K không dám báo công an. D. Khi phát hiện có hỏa hoạn, A nhanh chóng thông báo cho mọi người và gọi số 114. Câu 14. Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ lũ quét, lũ ống, sạt lở đất chúng ta không nên thực hiện hành động nào dưới đây? A. Thường xuyên xem dự báo thời tiết. B. Chủ động chuẩn bị phòng chống (đèn phin, thực phẩm…). C. Nhanh chóng bơi qua sông, suối để di chuyển tới nơi an toàn. D. Gọi số 112 khi cần trợ giúp tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc. Câu 15. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho A. con người và xã hội. B. môi trường tự nhiên. C. kinh tế và xã hội. D. kinh tế quốc dân. D. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm. Phần II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Nêu cách ứng phó khi rơi vào tình huống nguy hiểm do đuối nước? Theo em, để phòng tránh rơi vào tình huống nguy hiểm do đuối nước học sinh cần phải làm gì? Câu 2. (2,0 điểm) Tình huống: Tết năm nay Hà được mẹ mua sắm quần áo đầy đủ, nay lại có tiền mừng tuổi, Hà lấy ra mua sắm tất cả những thứ mình thích và ăn uống phung phí. a. Em hãy nhận xét về việc làm của Hà. b. Nếu là em Hà, em sẽ làm gì với số tiền đó? ------------ Hết -------------
  5. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GDCD - LỚP 6 Phần I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm, 3 câu đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A C A B C C B B C C D D C A Phần II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm - Cách ứng phó khi rơi vào tình huống nguy hiểm do đuối nước: + Bình tĩnh, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người. + Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước. 1,5 + Khi chuyển động lên xuống, há miệng to hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở Câu 1 dưới mặt nước. (3,0 điểm) - Phòng tránh đuối nước bằng cách: + Khi đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm, chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ dẫn của lực lượng cứu hộ. + Không đi bơi 1 mình mà nên bơi theo nhóm để không may sẽ có sự 1,5 giúp đỡ kịp thời.., + Không tự ý ra chơi gần ao hồ, sông, suối…khi tham gia bơi lội cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ,.. a. Việc làm của Hà là không đúng. Vì đồ dùng của Hà đã được mẹ mua 1,0 Câu 2 sắm cho đầy đủ rồi, Hà mua thêm nữa thì quá phung phí. (2,0 điểm) b. Nếu em là Hà, em sẽ để dành số tiền đó, khi nào thực sự cần thiết thì 1,0 mới lấy số tiền đó ra sử dụng. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp.
  6. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG MÔN GDCD - LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ DÀNH CHO HSKT (Đề gồm có 01 trang) Khoang tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1. Khi B đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa vừa quạt trần thì A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, B liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn B điều gì? A. Tắt tất cả các phương tiện, thiết bị dùng điện khi không cần thiết. B. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. C. Khuyên bạn tắt ti vi, nhưng vẫn để điều hòa lát đá bóng về cho mát. Câu 2. Số điện thoại khẩn cấp Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em là? A. 111. B. 113. C. 112. D. 114. Câu 3. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên thường có tính chất nào sau đây? A. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát. C. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. D. Dễ dàng phát hiện và ứng phó. Câu 4. Trong các tình huống sau, tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ con người? A. Bắt cóc. B. Hiến máu. C. Sóng thần. D. Đi du lịch. Câu 5. Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ mưa dông, lốc, sét chúng ta cần phải làm gì? A. Sử dụng các thiết bị điện khi trời sấm sét. B. Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét. C. Tránh, trú dưới gốc cây, cột điện. D. Rủ mọi người ra ngoài trời cùng đi xem Câu 6. Hành động nào dưới đây trái lại với tiết kiệm? A. Bảo vệ của công. B. Chi tiêu hợp lí. C. Mua sắm tùy thích. D. Bảo quản đồ dùng. Câu 7. Em đồng tình với việc làm nào dưới đây? A. Trời mưa rất to, Hải và Hà vẫn đạp xe về nhà, dù không có áo mưa. B. Trời đang có sấm sét, bạn Nam vẫn sử dụng tivi và các thiết bị điện. C. Được cảnh báo về cơn lốc xoáy sắp đến, Lan đã tìm nơi trú ẩn an toàn. D. Ngày hè, trong lúc bố mẹ không có nhà Nam đã ra sông tắm. Câu 8. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm? A. Mở máy quạt và các thiết bị điện khi đi ra ngoài. B. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi cẩn thận. C. Thường xuyên quên khoá vòi nước sau khi sử dụng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 9. Trong các tình huống sau, tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Trồng rừng. B. Mưa bão. C. Nhật thực. D. Cầu vồng. Câu 10. Trái lại với tiết kiệm là gì? A. Ích kỷ. B. Rụt rè. C. Lãng phí. D. Vô cảm. ------------ Hết -------------
  7. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GDCD - LỚP 6 HDC dành cho học sinh khuyết tật Mỗi câu đúng đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A C A B C C B B C Người duyệt đề Giáo viên ra đề Duyệt của Lãnh đạo Nhóm trưởng chuyên môn Nguyễn Công Trứ Phan Công Lực Nguyễn Thị Luôi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2