Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du
lượt xem 2
download
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN GDCD 7 NĂM HỌC 2022 - 2023 TT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội Mức độ dung/chủ Thông Vận dụng dung đánh giá Nhận biết Vận dụng đề/bài hiểu cao Nhận 6TN 3TN 3TN 1 biết: 1TL - Nêu Giáo dục được các kĩ năng biểu hiện sống 1. Phòng của bạo chống lực học bạo lực đường học - Xác đường định Giáo dục nguyên kinh tế nhân của bạo lực học đường. - Nêu được tác hại của bạo lực học đường. - Nêu được các cách phòng tránh bạo lực học đường. Vận dụng: - Thông qua tình huống xác định được hành vi bạo lực học đường. - Biết cách ứng phó với
- trước tình huống bạo lực học đường. 2. Quản lí Nhận tiền biết: Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Nhận biết được nguyên tắc quản lí tiền có 3TN 3TN 1/2TL 1TL hiệu quả. 1/2TL Thông hiểu: Bước đầu quản lí được tiền. Vận dụng: Bước đầu biết cách tạo nguồn thu nhập cá nhân. Tổng 9TN 6 TN 3TN 1TL 1TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 7 NĂM HỌC 2022 – 2023 Tổng Mức độ Mạch Nội đánh nội dung/ giá dung Chủ Nhận Thôn Vận Vận Số Tổng điểm đề/Bà biết g dụng dụng câu i hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo 1. 3 1 3 / 2 1 / / 8 2 5,67 dục Phòn kĩ g năng chống sống bạo lực Giáo học dục đườn kinh g tế 2. 3 / 3 1 1 / / 1 7 1 4,33 Quản lí tiền Tổng 6 1 6 1/2 3 1/2 / 1 15 3 10 số câu Tỉ lệ 20% 20% 20% 10% 10% 10% / 10% 50 50 100 % Tỉ lệ chung 40 30 20 10 50 50 100
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. Câu 2: Nhận định nào dưới đây không đúng về bạo lực học đường? A. Bạo lực học đường là vấn đề nan giải, gây tác hại về nhiều mặt. B. Đánh đập, ngược đãi, chê bai,… là những biểu hiện của bạo lực học đường. C. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục. D. Khi gặp bạo lực học đường chúng ta cần bình tĩnh, kiểm soát cảm xúc tiêu cực. Câu 3: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã đình. hội. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học D. Tác động từ các game có tính bạo sinh. lực. Câu 4: Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào? A. Bộ luật dân sự năm 2015. C. Bộ luật lao động năm 2020. B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015. Câu 5: Bố mẹ C thường xuyên vắng nhà vì công việc bận rộn, không chăm sóc và quan tâm C. Do đó, C kết bạn với các đối tượng xấu và nhiều lần tụ tập gây gổ đánh nhau. Một lần, C cho rằng bạn học cùng lớp nói xấu mình nên đã chặn đường đánh khiến bạn đó bị thương nặng. Trong trường hợp này, nguyên nhân khách quan nào dẫn đến hành vi bạo lực học đường của bạn C? A. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia sinh. đình. B. Bạn C thiếu kĩ năng sống, thiếu kiến D. Tính cách nông nổi, bồng bột của thức. bạn C. Câu 6: T là nữ sinh lớp 7A, bạn nổi tiếng ngoan ngoãn, xinh xắn và học giỏi. Khi tham gia hoạt động ngoại khóa, T bị K và H (hai bạn nam lớp 9C) trêu ghẹo và có những hành vi đụng chạm vào cơ thể. Sự việc khiến T vô cùng xấu hổ và sợ hãi. Theo em, trong trường hợp này, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn T và H. C. Cả hai bạn T và K. B. Bạn K và H. D. Cả ba bạn T, K và H. Câu 7: Em tán thành với ý kiến nào? A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau.
- B. Bạo lực học đường chỉ có biểu hiện là lăng mạ và chê bai. C. Bạo lực học đường chỉ gây ảnh hưởng tới trường học. D. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. Câu 8: Nếu thấy các bạn học sinh đang đánh nhau ngay trong lớp, em nên chọn cách ứng xử nào? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình. B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên facebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 9: Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. hợp lí, có hiệu quả. C. vào những việc mình thích. B. mọi lúc, mọi nơi. D. cho vay nặng lãi. Câu 10: Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động A. trong lao động và tiết kiệm tiền. C. làm những gì mình thích. B. trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát D. tìm kiếm việc làm. triển. Câu 11: Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu có kế hoạch. C. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền. B. Học cách kiếm tiền phù hợp. D. Lãng phí thức ăn, điện, nước... Câu 12: Để quản lí tiền có hiệu quả cần A. đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. B. bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. C. không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. D. đòi mẹ mua những thứ mình thích. Câu 13: Để tạo ra nguồn thu nhập học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Làm tài xế xe ôm công nghệ. C. Thu gom phế liệu để bán. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. Câu 14: Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện tính tiết kiệm và thói quen A. chi tiêu hợp lí. C. tôn trọng kỉ luật. B. ngăn nắp trong học tập. D. kiên trì trong cuộc sống. Câu 15: Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch sử dụng, tiết kiệm, kiếm tiền sao cho cân đối, phù hợp là biết cách A. tạo thu nhập. C. quản lí tiền. B. chi tiêu tiền. D. phung phí tiền. II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu 4 cách cần làm để phòng tránh bạo lực học đường. Câu 2 (2,0 điểm). a. Vì sao người ta đưa ra quan điểm rằng: “Học sinh không nên quản lí tiền.”? b. Hãy cho biết hai cách tiết kiệm tiền mà em đã áp dụng có hiệu quả. Câu 3 (1,0 điểm). Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: “Vì nhà ở xa trường nên B phải ở trọ. Hằng tháng mẹ B gửi cho B một số tiền để chi tiêu sinh hoạt cho cả tháng. Những ngày đầu, B tiêu xài thoải mái. Đến cuối tháng, B thường hết tiền, đôi lúc nhịn ăn và vay mượn các bạn.”
- Nếu là bạn B em sẽ quản lí, sử dụng tiền mẹ gửi như thế nào để không phải bị nhịn ăn và vay mượn các bạn? ----------HẾT----------
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 I/ Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C B A C A D D A B D A C B C II/ Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu Nội Dung Điểm 1. Hãy nêu 4 cách cần làm để phòng tránh bạo lực học đường. - Kết bạn với những bạn tốt. 0,5 - Trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ năng liên quan đến bạo lực 0,5 1 học đường. (1,0đ) - Thông báo cho giáo viên hoặc những người lớn đáng tin cậy nếu phát 0,5 hiện nguy cơ bạo học đường. - Rời khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường. 0,5 2. a. Vì: Học sinh ngoài vấn đề học tập cũng nên quan tâm đến tiền bạc vì 2 nó thực sự rất cần thiết. Nếu học sinh biết cách quản lí tiền bạc từ sớm sẽ (2,0đ) giúp san sẻ gánh nặng cho gia đình, trang bị được một kĩ năng cần thiết 1,0 cho cuộc sống sau này. b. HS nêu được 2 cách tiết kiệm tiền phù hợp với thực tế là một học sinh: 1,0 + Để dành tiền lì xì. + Chỉ mua những đồ dùng học tập thực sự cần thiết. (HS có thể trả lời đáp án khác nhưng hợp lí vẫn đạt điểm tối đa.) - Nếu là B em sẽ: + Lập kế hoạch chi tiêu hợp lí số tiền mẹ gửi hàng tháng. 0,5 3 + Ưu tiên chi tiêu vào những khoản thật sự cần thiết: tiền ăn, tiền mua 0,5 (2,0đ) những đồ dùng học tập. (Học sinh có thể có những cách lập luận khác hợp lí giáo viên có thể tùy vào cách lí giải của học sinh để ghi điểm hợp lí.) ----------HẾT----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 152 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 42 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 63 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn