intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân

  1. 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 7 Thời gian: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mạch Nội Mức độ đánh giá nội dung/Chủ Tổng dung đề/Bài Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số câu Tổng biết cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo Phòng 4 1,5 4 // 2 ½ 10 2 6.33 dục chống bạo (2đ) (1đ) đạo lực học đức đường Quản lí 2 / 2 ½ 1 / / ½ 5 1 3,67 tiền 1đ 1đ Tổng số câu 6 1.5 6 1/2 3 1/2 / 1/2 15 3 10 Tỉ lệ (%) 20% 20% 20% 10% 10% 10% 10% 50% 50% 100% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% BẢNG ĐẶC TẢ TT Mạch Chủ đề Mức độ Số câu hỏi theo mức độ đánh giá nội đánh giá dung Nhận biết Thông Vận Vận hiểu dụng dụng thấp cao 1 Giáo Phòng Nhận biết: 4 TN dục đạo chống - Biểu hiện, đức và bạo lực nguyên nhân, 1,5TL pháp học tác hại của bạo luật đường lực học đường. - Hành vi có thể dẫn đến bạo lực học đường. Thông hiểu: 4TN - Hiểu cần tránh bạo lực đáp trả - Hiểu tác hại
  2. 2 của bạo lực ½TL học đường đối với gia đình. Thái độ, hành động khi nhìn 2TN thấy bạo lực học đường. Vận dụng: - Việc làm tránh bạo lực học đường. - Việc làm xử lí hậu quả khi xảy ra bạo lực học đường Vận dụng cao: 2 Giáo Quản lí Nhận biết: dục đạo tiền - Ý nghĩa của đức quản lí tiền 2TN - Có ý thức mua những thứ cần thiết Thông hiểu: - Vì sao khi 2TN vay tiền phải trả đúng hẹn - Vì sao phải đặt mục tiêu tiết kiệm Vận dụng thấp: - Hành động tiết kiệm ở 1 TN trường, lớp ½ TL - Vì sao phải tiết kiệm điện, nước, thức ăn? Vận dụng cao: ½ Tính huống TL
  3. 3 Tổng 6TN=1,5TL 6TN 3TN ½ +½ +½ TL TL TL Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ 70% 30% chung(%) Tường THCS Nguyễn Viết Xuân KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 Họ và tên:……………………… MÔN: CÔNG DÂN – LỚP 7 Lớp: 7 Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao nhận đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ Phần I. Trắc nghiệm ( 5đ) Chọn đáp án em cho là đúng. Câu 1. Biểu hiện nào sau đây không phải là bạo lực học đường: A. Không cho bạn xem bài kiểm tra B. Chê bai, lăng mạ bạn C. Chửi bới, đe dọa bạn D. Khủng bố, cô lập bạn Câu 2. Một trong những nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là: A. Do tâm sinh lí lứa tuổi B. Do khả năng tự vệ cao C. Do không hiểu biết pháp luật D. Do phong tục tập quán Câu 3. Trong các hành vi sau, hành vi nào dễ dẫn đến bạo lực học đường? A. Đi học trể B. Không học bài C. Không tập thể dục D. Nói xấu bạn Câu 4. Dòng nào sau đây là một trong những tác hại của bạo lực học đường? A. Không hiểu bài B. Không vận dụng được bài học C. Tổn thương về thể chất D. Kết quả học tập không bằng bạn bè Câu 5. Vì sao khi đối diện với bạo lực học đường em cần tránh hành vi bạo lực đáp trả? A. Để bạn sợ mình B. Để bạn tránh không gây với mình C. Để tự vệ bản thân mình D. Đáp trả bạo lực chỉ gây ra căng thẳng thêm Câu 6. Vì sao khi xảy ra bạo lực học đường ở trường học, các em cần thông báo với thầy cô giáo ngay? A. Thầy cô có quyền xử lí việc này B. Thầy cô sẽ báo với cha mẹ mình C.Thầy cô sẽ hạ hành kiểm bạn sai D. Thầy cô sẽ giúp đỡ, can ngăn, xử lí Câu 7. Nếu biết nghĩ đến bố mẹ và gia đình, em không nên tham gia bạo lực học đường, vì sao? A. Các bạn sẽ về nói với bố mẹ việc mình làm B. Bố mẹ sẽ rất buồn
  4. 4 C. Thầy cô sẽ báo với bố mẹ việc mình làm D. Bố mẹ sẽ không cho làm việc đó Câu 8. Kiềm chế cảm xúc tiêu cực có tác dụng gì trong việc phòng tránh bạo lực học đường? A. Tránh nóng giận, đáp trả bạo lực B. Từ từ tìm cách đáp trả bạo lực C. Một mình không thể đáp trả bạo lực D. Kiềm chế để bảo vệ an toàn Câu 9. Em không nên làm gì để tránh bạo lực học đường? A. Kết bạn với tất cả mọi người B. Tỏ thái độ bằng lòng với mọi người C. Đến xem nơi đang xảy ra bạo lực D. Tỏ thái độ tự hào về điểm số Câu 10. Để xử lí hậu quả bạo lực học đường, em cần: A. Giấu giếm thầy cô và ba mẹ B. Nhờ sự hỗ trợ an toàn C. Rủ các bạn trong lớp cùng ứng phó D. Rủ anh chị đáp trả Câu 11. Dòng nào sau đây không phải là ý nghĩa của quản lí tiền? A. Giảm bớt gánh nặng tiền bạc cho bố mẹ B. Rèn thói quen chi tiêu hợp lí C. Biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng D. Tạo cơ hội có nghề ổn định Câu 12. Với một số tiền có hạn, em cần: A. Chỉ mua những thứ thật cần thiết B. Chỉ mua thứ mình yêu thích C. Cất tiền, không cần mua D. Mua thứ mọi người đang yêu thích Câu 13. Vì sao khi vay tiền phải trả đúng hẹn? A. Để khoải phải chịu lãi cao B. Để giữ uy tín, lòng tin với người cho vay C. Để không bận tâm vì mình mắc nợ D. Để đảm bảo kinh tế gia đình Câu 14. Vì sao phải đặt mục tiêu tiết kiệm tiền? A. Tiết kiệm là việc ai cũng làm B. Tiết kiệm thì mời giàu có C. Để có khoản chi tiêu khi cần thiết D. Để người thân yêu quí mình Câu 15. Khi tan học ra về, em cần làm gì để thực hiện tiết kiệm? A. Tắt điện, tắt quạt B. Xếp ghế vào vị trí C. Đóng cửa sổ D. Xóa bảng Phần II. Tự luận (5 điểm). Câu 1. (1 điểm) Bạo lực học đường có tác hại gì đối với nhà trường và xã hội? Câu 2. ( 2 điểm) a. Đánh nhau trong lớp học có phải là bạo lực học đường không? Em hãy kể thêm hai biểu hiện khác của bạo lực học đường. b. Thái độ của em khi nhìn thấy các bạn trong lớp đánh nhau ở trường học? Em làm gì khi chứng kiến việc đó? Câu 3: ( 2 điểm). a. Vì sao tiết kiệm thức ăn, điện, nước ...lại giúp chúng ta tiết kiệm được tiền? b. Ngoài giờ học, Lan làm thêm đồ thủ công để bán. Mỗi tuần bạn ấy móc được 3 cái túi đựng bình nước cá nhân bằng len rất đẹp, sản phẩm của bạn rất được khách hàng yêu thích. Em hãy nhận xét việc làm của Lan. Em học hỏi được điều gi từ bạn ấy?
  5. 5 HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần trắc nghiệm: 15 câu x 0,33/1 câu = 5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Điểm A A D C D D B A C B D A B C A II. Tự luận ( 5đ) Câu 1: 1 điểm Bạo lực học đường có tác hại đối với nhà trường và xã hội: - Làm giảm uy tín nhà trường (0,5đ) - Gây rối loạn trật tự an ninh trường học và xã hội (0,5đ) Câu 2: 2đ a. Đánh nhau trong lớp học là bạo lực học đường. (0,5đ) Kể đúng hai biểu hiện khác của bạo lực học đường (0,5đ) b. Thái độ của em khi nhìn thấy các bạn trong lớp đánh nhau ở trường học: Không đồng tình (0,5đ) Em làm gì khi chứng kiến việc đó: Không tụ tập nơi các bạn đánh nhau (0,25đ); báo với thầy cô giáo (0,25đ) Câu 3: ( 2 điểm). a. Tiết kiệm thức ăn, điện, nước ...lại giúp chúng ta tiết kiệm được tiền vì: Thức ăn, điện, nước là những thứ thiết yếu trong cuộc sống mà chúng ta phải tiêu dùng hằng ngày và đa phần là những thứ mua bằng tiền. Vì thế, tiết kiệm chúng trong tiêu dùng hằng ngày cũng là tiết kiệm tiền. (0,5đ) Không những thế còn góp phần tiết kiệm những nguồn tài nguyên đang khan hiếm. (0,5đ) b. Ngoài giờ học, Lan làm thêm đồ thủ công để bán. Mỗi tuần bạn ấy móc được 3 cái túi đựng bình nước cá nhân bằng len rất đẹp, sản phẩm của bạn rất được khách hàng yêu thích. Em hãy nhận xét việc làm của Lan: Lan là người biết học cách kiếm tiền phù hợp. (0,5đ) Em học hỏi được ở bạn ấy sự siêng năng, biết tự lập. ( 0,5đ) Lưu ý: Khi chấm tôn trọng sự sáng tạo của học sinh, học sinh có thể trả lời theo cách khác phù hợp vẫn ghi điểm tối đa. TTCM GVBM Doàn Thị Nhung Nguyễn Thị Lệ
  6. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2