intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Ngọc Hiển" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. UBND HUYỆN NĂM CĂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN NĂM HỌC2022 ­2023 MÔN: GDCD 7 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN ĐỀ: TT Mức độ nhận thức Tổng % tổng  điểm Nhận  Thông  Vận  Thời   Vận  biết hiểu dụng Số CH gian  dụng  (phút) cao Thời   Thời   Thời   Thời   Số CH gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) Phòng,  chống  1 Bài 8 bạo lực  2 2 1 1 4 2 60% học  đường Quản lí  2 Bài 9 1,5 2 1,5 4 1 40% tiền Tổng  3,5 4,0 2,5 1 8 3 11 câu Tỉ lệ  25% 35% 20% 20% 40% 60% 45 100% % Tỉ lệ chung% 100% 45 100%
  2. B. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ 2 MÔN: GDCD 7 Mức độ kiến  Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức/kĩ năng  Nội dung kiến  Đơn vị kiến  TT cần kiểm tra,  thức/kĩ năng thức/kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao đánh giá 1 Bài 8 Phòng,   chống  Nhận   biết:  Câu 1,2 TN Câu 4 TN Câu 7 TN bạo   lực   học  Trình   bày   khái  Câu 2 TL đường niệm   của   bài  học. Một số quy  định cơ  bản của  pháp   luật   liên  quan đến phòng,  chống   bạo   lực  học đường.  Thông   hiểu:  Nêu   được   các  biểu   hiện   của  bạo   lực   học  đường;   nguyên  nhân   và   tác   hại 
  3. Nội dung kiến  Đơn vị kiến  Mức độ kiến  Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT thức/kĩ năng thức/kĩ năng thức/kĩ năng  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao củcầa b n ki ạo lểm tra, ực học    đường.   Biết  cách   ứng   phó  trước,   trong   và  sau   khi   bị   bạo  lực học đường.  Vận dụng:  Phê  phán,   đấu   tranh  với   những   hành  vi   bạo   lực   học  đường;   sống   tự  chủ,   không   để  bị   lôi   kéo   tham  gia bạo lực học  đường.   Trách  nhiệm   của   học  sinh. 2 Bài 9 Quản lí tiền Nhận   biết:  Câu 3 TN Câu 5,6 TN Câu 8 TN Câu 3 TL Trình   bày   khái  0,5 câu 1 TL 0,5 câu 1 TL niệm   quản   lí  tiền.  Nhận   biết  được   một   số  nguyên tắc quản  lí   tiền   có   hiệu  quả. Thông  hiểu:Hiểu  ýnghĩa của việc  quản   lí   tiền  hiệu   quả.Cách  tạo   nguồn   thu  nhập   cho   bản 
  4. Nội dung kiến  Đơn vị kiến  Mức độ kiến  Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT thức/kĩ năng thức/kĩ năng thức/kĩ năng  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao cần kiểm tra,  thân. Vận   dụng:  Bước   đầu   biết  quản   lí   tiền   và  tạo   nguồn   thu  nhập   của   cá  nhân. Tổng 3,5 câu 4 câu 2,5 câu 1 câu Tỉ lệ % từng  25% 35% 20% 20% mức độ nhận  thức Tỉ lệ chung% 60% 40% DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN XÂY DỰNG (Đã ký) (Đã ký) Lê Văn Thái Nguyễn Thị Liên
  5. C. ĐỀ BÀI (ĐỀ 1) I. TRẮC NGHIỆM: (4,0điểm) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1.Câu danh ngôn của Morgan Freeman:“ Tấn công một người mang những khiếm   khuyết là cách thể  hiện sức mạnh đê hèn nhất mà tôi có thể  nghĩ tới.” đề  cập đến nội  dung nào sau đây: A. Bạo lực B. Quyền lực C.Thế lực D.Thực lực Câu 2.Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là: A. 114 B. 113 C. 112 D. 111 Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu hợp lí. B. Tăng nguồn thu nhập. C. Mua nhiều đồ xa xỉ. D. Tiết kiệm thường xuyên. Câu 4.Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Động viên khi bạn gặp chuyện buồn. B. Hỗ trợ bạn làm bài tập về nhà. C. Tham gia giao lưu bóng chuyền. D. Ép bạn đưa tiền cho mình. Câu 5.Ý kiến nào sau đây khôngnêu lên ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Chủ động chi tiêu hợp lí. B. Làm những gì mình yêu thích.   C. Đầu tư cho tương lai. D. Dự phòng cho trường hợp khó khăn. Câu 6.Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của chi tiêu tiền hợp lí? A. Anh T dùng tất cả số tiền mình có để chơi lô đề. B. Chú N thường xuyên vay tiền của bạn để đi nhậu. C. Bạn A tiết kiệm tiền bằng cách nuôi heo đất mỗi ngày. D. Chị C mua quần áo nhiều, có những bộ chưa mặc lần nào. Câu 7.“K muốn mua một đôi giày thể thao mình thích, nhưng K muốn tự mua mà không cần   xin tiền cha mẹ”.Theo em, K nên chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp? A. Tiết kiệm tiền bố mẹ cho để mua. B.Nghỉ học đi làm thêm kiếm tiền. C. Vay bạn bè xung quanh để mua. D. Xin tiền của ông bà hoặc cô dì, chú bác. Câu 8.“Trên đường đi học về  em bắt gặp 1 nhóm bạn đang có hành vi dọa nạt, có ý định   đánh một bạn khác cùng trường”.Trong trường hợp này, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào  sau đây? A. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn. B. Làm ngơ đi qua vì không liên quan. C. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó. D.   Đánh   lại   nhóm   bạn   kia   để   bảo   vệ   nạn  nhân.II. TỰ LUẬN: (6,0điểm) Câu 1 (2,0điểm). Thế nào là quản lí tiền hiệu quả? Kể tên 4 hoạt độngtạo nguồn thu nhập phù   hợp với khả năng của học sinh? Câu 2 (2,0điểm).Nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường? Để ứng phó với bạo lực học   đường chúng ta cần phải làm gì? (theo trình tự trước, trong và sau khi xảy ra bạo lực) Câu 3 (2,0điểm).Cho tình huống sau:“Do xảy ra mâu thuẫn trên mạng xã hội nên H bị một số   bạn cùng lớp cô lập, nói xấu, ghép ảnh chế giễu. Sự việc kéo dài khiến H cảm thấy rất tự ti và   ngại tiếp xúc với những người xung quanh. Thấy con gái có những dấu hiệu bất thường về tâm   lý, bố mẹ đã đưa H tới gặp bác sĩ tâm lý để được hỗ trợ”. 
  6. a.Hãy nêu biểu hiện của bạo lực học  đường trong tình huống trên. Bạn H đã phải chịu  những hậu quả như thế nào, nguyên nhân của hậu quả đó là gì? b.Là học sinh em cần phải làm gì góp phần phòng, chống bạo lực học đường? D. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1: Câu Nội dung Điểm I. TRẮC NGHIỆM: (4,0điểm)  (Mỗi đáp án chọn đúng đạt   0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 18 4,0 Đáp án A D C D II.TỰ LUẬN: (6,0điểm) ­  Quản   lí   tiền   hiệu   quả   là  biết   cách   sử   dụng   tiền   một  1,0 cách hợp lí. ­  4 hoạt động tạo nguồn thu  nhập phù hợp với khả  năng  của   HS,   mỗi   hoạt   động   kể  đúng 0,5điểm, ví dụ: 1  + Thu gom phế liệu để bán.   +  Tự  làm các sản phẩm để  1,0 bán.  + Nỗ lực học tập thật tốt để  đạt được học bổng.   +  Cộng   tác   với   một   số   tờ  báo,   trang   điện   tử   tuổi   học  trò để viết bài. 2 ­   Nguyên   nhân   bạo   lực   học  đường: +   Nguyên   nhân   khách   quan:  sự tác động của trò chơi điện  tử  có tính bạo lực ; sự  thiếu  quan tâm, dãy dỗ  từ  gia đình  1,0 và các cơ sở giáo dục, ...  + Nguyên  nhân chủ   quan là:  sự  phát triển tâm lí lứa tuổi,  sự   thiếu   hụt   kĩ   năng   sống,  giao du với bạn bè xấu. ­ Cách ứng phó với bạo lực  1,0 học đường: + Trước  khi  xảy ra: cần  cố  gắng   để   giải   quyết   mâu 
  7. thuẫn   hoặc   nhờ   người   lớn  can thiệp. (0,25điểm) +   Trong   khi   xảy   ra:nhanh  chóng rời khỏi vị trí, tìm cách  thoát   khỏi   tình   huống   nguy  hiểm và kịp thời nhờ  sự  hỗ  trợ của người khác.(0,5điểm) + Sau khi xảy ra: nhờ  sự  trợ  giúp của gia đình, nhà trường  về   sức   khoẻ   vàtâm   lí   nếu  thấy   có   sự   bất   ổn.  (0,25điểm) a.Biểu hiện:  lớp cô lập, nói  xấu,   ghép   ảnh   chế   giễu.  (0,25điểm)    ­ Hậu quả: rất tự ti và ngại  tiếp   xúc   với   những   người  1,0 xung quanh. (0,5điểm) ­  Nguyên   nhân:   Do   xảy   ra  mâu thuẫn trên mạng xã hội.  (0,25điểm) 3 b.Trách nhiệm của HS: ­   Tuyên   truyền   về   việc  phòng,   chống   bạo   lực   học  đường. ­ Khi chứng kiến hành vi bạo  1,0 lực học đường cần kịp thời   hỗ   trợ   nạn   nhân   trong   khả  năng   hoặc   thông   báo   cho  những người có liên quan để  can thiệp, giải quyết.  (Lưu ý: Dựa trên hướng dẫn chấm và bài làm thực tế của HS mà GV linh hoạt ghi điểm) DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Đã ký) (Đã ký) Lê Văn Thái Nguyễn Thị Liên DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2