Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2)
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2)’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - GDCD 7 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Phòng, chống bạo lực học 1 câu 4 câu 1 câu 2 câu 2 câu 10 câu đường 4.5 đ 1đ 1.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 8đ 4 câu 2 câu 2 câu 8 câu Quản lý tiền 1đ 0.5 đ 0.5 đ 2đ 1 câu 8 câu 1 câu 4 câu 4 câu 18 câu Tổng 4.5 đ 2đ 1.5 đ 1đ 1đ 10đ
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN GDCD - LỚP 7 I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Hiểu đươc biểu hiện của bạo lực học đường Câu 2: Biết được nội dung nào không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường Câu 3: Biết được nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực học đường Câu 4: Chọn được cách phù hợp để phòng tránh bạo lực học đường Câu 5: Chọn được cách hợp lý để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường Câu 6: Vận dụng để giải quyết tình huống: “Trên đường đi học, em thấy bạn cùng lớp đang bị chặn lại và doạ đánh do không chịu chỉ đáp án cho bạn khác khi làm bài kiểm tra. Em sẽ làm gì trong trường hợp này?” Câu 7: Vận dụng để giải quyết tình huống: “Một anh học lớp trên, rủ em cùng “xử lí” một nhóm bạn khác đã “chơi trội” sau buổi thi văn nghệ toàn trường. Em sẽ làm gì trong tình huống này?” Câu 8: Nhận biết được hành vi nào không phải là biểu hiện của bạo lực học đường Câu 9: Biết được ý nghĩa của việc quản lí tiền Câu 10: Hiểu được thế nào là chi tiêu có kế hoạch Câu 11: Vận dụng kiến thức về quản lí tiền để biết cách sử dụng tiền Câu 12: Nhận biết được Câu tục ngữ nói về tiết kiệm tiền Câu 13: Nhận biết được Câu tục ngữ khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quả Câu 14: Nhận biết được Câu tục ngữ thể hiện người không biết tiết kiệm tiền Câu 15: Hiểu được hậu quả của việc: Thiếu đức tính tiết kiệm Câu 16: Hiểu được Đối lập với tiết kiệm là gì II. Phần tự luận Câu 1: Biết được Nguyên nhân gây ra bạo lực học đường Câu 2: Biết được cách ứng phó với bạo lực học đường
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: GDCD - Lớp 7 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên học sinh:………………………………………………………………..Lớp:…………………… ĐỀ A I/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là? A. Đánh đập B. Quan tâm C. Sẻ chia D. Cảm thông Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Tổn thương thân thể, tâm lý B. Giảm sút kết quả học tập C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình D. Người gây bạo lực không bị kỉ luật Câu 3: Nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực học đường là? A. Thiếu sự quan tâm từ gia đình B. Thích thể hiện C. Quá vui D. Quá buồn Câu 4: Để phòng tránh bạo lực học đường nên chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Giữ im lặng khi có bạo lực học đường B. Ở lại nơi có bạo lực học đường C. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè D. Kết bạn với những người tốt Câu 5: Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường? A. Tuyên truyền tác hại của bạo lực học đường B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện C. Đấu tranh chống bạo lực học đường D. Tất cả các việc làm nêu trên. Câu 6: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng lớp đang bị chặn lại và doạ đánh do không chịu chỉ đáp án cho bạn khác khi làm bài kiểm tra. Em sẽ làm gì trong trường hợp này? A. Mặc kệ, bỏ đi B. Chạy lại đánh nhau với người kia để bảo vệ bạn C. Đứng xem, cổ vũ D. Đi báo cho thầy cô, bác bảo vệ của trường Câu 7: Một anh học lớp trên, rủ em cùng “xử lí” một nhóm bạn khác đã “chơi trội” sau buổi thi văn nghệ toàn trường. Em sẽ làm gì trong tình huống này? A. Từ chối, khuyên anh bỏ ý định, báo thầy cô ngay nếu ko khuyên được B. Từ chối tham gia C. Tham gia cùng ngay lập tức D. Bỏ đi Câu 8: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn có chuyện buồn B. Tẩy chay, xa lánh bạn C. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm D. Gây gỗ, đánh nhau Câu 9: Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động: A. Trong lao động. B. Trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. C. Làm những gì mình thích. D. Tìm kiếm việc làm. Câu 10: Chi tiêu có kế hoạch là: A. Chỉ mua thứ cần thiết, phù hợp chi trả. B. Tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. C. Vay tiền mua đồ “hot” nhất. D. Mua những gì thịnh hành nhất, dù không cần thiết. Câu 11: Quản lí tiền là biết sử dụng tiền: A. Hợp lí, hiệu quả. B. Mọi lúc, mọi nơi. C. Vào việc mình thích. D. Cho vay nặng lãi. Câu 12: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Của thiên trả địa. B. Thắt lưng buộc bụng. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người còn của. Câu 13: Câu tục ngữ nào sau đây khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quả? A. Hay đi chợ để nợ cho con. B. Tốt vay dày nợ. C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Của đi thay người. Câu 14: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền? A. Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có. B. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. C. Bớt bát mát mặt. D. Phí của trời, mười đời chẳng có. Câu 15: Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào: A. Hoàn thiện B. Hà tiện C. Phung phí, hư hỏng D. Bao dung Câu 16: Đối lập với tiết kiệm là:
- A. Xa hoa, lãng phí B. Chăm chỉ C. Cần cù D. Thân thiện II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: Nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là gì? (1,5 điểm) Câu 2: Trình bày cách ứng phó với bạo lực học đường? (4,5 điểm) Bài làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: GDCD - Lớp 7 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên học sinh:………………………………………………………………..Lớp:…………………… ĐỀ B I.Phần trắc nghiệm (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Đối lập với tiết kiệm là: A. Xa hoa, lãng phí B. Chăm chỉ C. Cần cù D. Thân thiện Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền? A. Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có. B. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. C. Bớt bát mát mặt. D. Phí của trời, mười đời chẳng có. Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Của thiên trả địa. B. Thắt lưng buộc bụng. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người còn của. Câu 4: Chi tiêu có kế hoạch là: A. Chỉ mua thứ cần thiết, phù hợp chi trả. B. Tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. C. Vay tiền mua đồ “hot” nhất. D. Mua những gì thịnh hành nhất, dù không cần thiết. Câu 5: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn có chuyện buồn B. Tẩy chay, xa lánh bạn C. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm D. Gây gỗ, đánh nhau Câu 6: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng lớp đang bị chặn lại và doạ đánh do không chịu chỉ đáp án cho bạn khác khi làm bài kiểm tra. Em sẽ làm gì trong trường hợp này? A. Mặc kệ, bỏ đi B. Chạy lại đánh nhau với người kia để bảo vệ bạn C. Đứng xem, cổ vũ D. Đi báo cho thầy cô, bác bảo vệ của trường Câu 7: Để phòng tránh bạo lực học đường nên chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Giữ im lặng khi có bạo lực học đường B. Ở lại nơi có bạo lực học đường C. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè D. Kết bạn với những người tốt Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Tổn thương thân thể, tâm lý B. Giảm sút kết quả học tập C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình D. Người gây bạo lực không bị kỉ luật Câu 9: Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào: A. Hoàn thiện B. Hà tiện C. Phung phí, hư hỏng D. Bao dung Câu 10: Câu tục ngữ nào sau đây khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quả? A. Hay đi chợ để nợ cho con. B. Tốt vay dày nợ. C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Của đi thay người. Câu 11: Quản lí tiền là biết sử dụng tiền: A. Hợp lí, hiệu quả. B. Mọi lúc, mọi nơi. C. Vào việc mình thích. D. Cho vay nặng lãi. Câu 12: Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động: A. Trong lao động. B. Trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. C. Làm những gì mình thích. D. Tìm kiếm việc làm. Câu 13: Một anh học lớp trên, rủ em cùng “xử lí” một nhóm bạn khác đã “chơi trội” sau buổi thi văn nghệ toàn trường. Em sẽ làm gì trong tình huống này? A. Từ chối, khuyên anh bỏ ý định, báo thầy cô ngay nếu ko khuyên được B. Từ chối tham gia C. Tham gia cùng ngay lập tức D. Bỏ đi Câu 14: Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường? A. Tuyên truyền tác hại của bạo lực học đường B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện C. Đấu tranh chống bạo lực học đường D. Tất cả các việc làm nêu trên. Câu 15: Nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực học đường là? A. Thiếu sự quan tâm từ gia đình B. Thích thể hiện C. Quá vui D. Quá buồn Câu 16: Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là?
- A. Đánh đập B. Quan tâm C. Sẻ chia D. Cảm thông II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: Ý nghĩa của việc quản lý tiền hiệu quả? (1,5 điểm) Câu 2: Trình bày những nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả? (4,5 điểm) Bài làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: GDCD - LỚP 7 (Đề A) I.Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A D A D D D A A B A A B C D C A án II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Nguyên nhân: do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh; do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống; do ảnh hường từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh; do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục... Câu 2: (4,5 điểm) - Để phòng tránh bạo lực học đường: + Em cần kết bạn với những bạn tốt; trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường; thông bảo cho giáo viên hoặc những người lớn đảng tin cậy khi phát hiện nguy cơ bạo lực học đường; rời khỏi những nơi có nguy cơ xày ra bạo lực học đường;... + Em cần tránh: kết bạn với những bạn xấu; tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè; tụ tập ở những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường:... - Khi gặp bạo lực học đường: + Em cần phải bình tĩnh, kiềm chế các cảm xúc tiêu cực; chủ động nhờ người khác giúp đỡ; quan sát xung quanh để tìm đường thoát,... + Em cần tránh: tỏ thái độ khiêu khích, thách thức; sử dụng hành vi bạo lực để đáp trà; kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực,... - Để xử lí hậu quả của bạo lực học đường: + Em cần thông báo sự việc với bố mẹ, người thân, thầy cô, công an và nhờ họ hỗ trợ đàm bào an toàn; nhờ sự trợ giúp từ các cơ sở chuyên môn như bệnh viện, phỏng tư vấn tâm lí học đường.. + Tránh giấu giếm, bao che, tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực,..
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: GDCD - LỚP 7 (Đề B) I.Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A D B A A D D D C C A B A D A A án II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Ý nghĩa: giúp giảm bớt gánh nặng tiền bạc cho bố mẹ; rèn luyện được thói quen chi tiêu hợp lí; biết cách kiếm tiền phù họp với khả năng, sức lực của mình;... để tạo dựng được cuộc song ổn .đĩnh, tự chủ và không ngừng phát triển. Câu 2: (4,5 điểm) 1) Sử dụng tiền hợp lí, hiệu quả. - Chi tiêu có kế hoạch: chỉ mua nhữmg thứ thật sụ cần và phù hợp với khả năng chi trả - Chỉ vay tiền khi thật sự cần và phải trả đúng hẹn 2) Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền hiệu quả: - Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền - Không lãng phí thức ăn, điện, nước,… 3) Học cách kiếm tiền phù hợp - Kiếm tiền bằng việc tái chế - Làm đồ thủ công để bán - Làm phụ giúp bố mẹ - Nhờ bố mẹ gửi tiết kiệm ngân hàng để lấy tiền lãi khi có tiền nhàn rỗi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 67 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 70 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 33 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn