intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 7 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Tổng% TT Mạch Nội Mức độ đánh giá điểm (1) nội dung/Đơn (4 – 11) (12) dung vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (2) thức TNK TL TNK TL TNKQ TL TN TL (3) Q Q KQ 1 Giáo Phòng 4TN 1TL 2TN 1TL 5.5% dục kĩ chống bạo (C1,2, (C13) (C5,6) (C14) năng lực học 3,4) 2đ 0,5đ 2đ sống đường 1đ 2 Giáo Quản lí 3TN 1TN 1TL 1TL 4.5% dục tiền (C7,8, (C11, (C15 (C16) kinh tế 9,10) 12) ) 1đ 1đ 0,5đ 2đ Tổng: Số câu 8 1 4 1 1 1 16 Điểm 2 2 1 2 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 7 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Mạch Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức STT nội dung/Đơn vị Vận dung kiến thức Mức độ đánh giá Nhận Thông (1) Vận dụng dụng biết hiểu (2) (3) cao Phòng chống Nhận biết: bạo lực học - Nêu được nguyên nhân và đường hậu quả của bạo lực học đường. - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường, nguyên nhân và tác hại của bạo lực 1 học đường. - Nêu được một số quy định của pháp luật liên quan đến 4TN phòng chống bạo lực học C1,2,3,4 2TN C5,6 1TL C14 đường. 1TL C13 Giáo Thông hiểu: dục kĩ - Hiểu được nguyên nhân và năng sống biểu hiện về hành vi bạo lực học đường. - Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường Quản lí tiền Nhận biết: - Biết được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả - Kể ra được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. Thông hiểu: - Phân biệt được những việc làm thể hiện kỹ năng biết quản 1TL lí tiền và chưa biết quản lí tiền. 3TN 1TN 1TL C15 - Chỉ ra được ý nghĩa to lớn C7,8,9,10 C11,12 C16 Giáo của việc quản lí tiền hiệu quả dục đối với bản thân. 2 kinh tế Vận dụng thấp: - Nhận xét được việc làm và rút ra bài học việc quản lí tiền hiệu quả. Vận dụng cao: - Nhận xét được các ý kiến sau đây.
  3. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Giáo dục công dân – Khối 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục. Đây là nội dung thể hiện khái niệm nào? A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực cộng đồng. C. Bạo lực xã hội. D. Bạo lực gia đình. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường? A. Sự chênh lệch về kết quả học tập. B. Sự tác động của các trò chơi bạo lực. C. Giáo dục gia đình. D. Sự quan tâm của bố mẹ đến con cái. Câu 3. Đâu không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Cô lập bạn cùng lớp. B. Chế giễu, bắt nạt bạn cùng lớp. C. Chép bài tập về nhà của bạn cùng lớp. D. Đánh đập bạn cùng lớp. Câu 4. Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do đâu? A. Sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. Sự thiếu hụt kĩ năng sống. C. Mong muốn thể hiện bản thân. D. Tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường? A. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình. B. Do thiếu thốn tình cảm. C. Do sự tác động của các trò chơi bạo lực. D. Do thiếu sự quan tâm của bạn bè. Câu 6. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. B. Đánh đập con cái thậm tệ. C. Phê bình học sinh trên lớp. D. Phân biệt đổi xử giữa các con. Câu 7. Quản lí tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho A. cân đối và có nhiều lợi ích nhất. B. cân đối và tằn tiện. C. hiệu quả và tiết kiệm. D. cân đối và phù hợp. Câu 8. Để hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm. A. Phung phí tiền. B. Chỉ tiêu tiền. C. Tiết kiệm tiền. D. Quản lí tiền. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Dự phòng cho trường hợp khó khăn. B. Nâng cao thu nhập hàng tháng.
  4. C. Chủ động chi tiêu hợp lí. D. Rèn luyện tiết kiệm. Câu 10. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Làm tài xế xe ôm. B. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. C. Thu gom phế liệu. D. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. Câu 11. Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động A. trong cuộc sống. B. trong lao động. C. tìm kiếm việc làm. D. làm những gì mình thích. Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu hợp lí. B. Mua nhiều đồ xa xỉ. C. Tăng nguồn thu nhập. D. Tiết kiệm thường xuyên. II. TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 13 (2 điểm) Hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội. Câu 14 (2 điểm) Nếu trong lớp em có hiện tượng học sinh đánh nhau, chia bè kéo cánh gây mất đoàn kết. Em sẽ làm như thế nào để đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường đó? Câu 15 (2 điểm) Trong dịp tết Nguyên Đán vừa qua, bạn N được lì xì một số tiền khá lớn. Bạn Nam đã giấu bố mẹ dùng số tiền đó mua điện thoại để chơi game. a. Em hãy nhận xét về việc làm của bạn N? b. Qua bài học về quản lí tiền, nếu em là N thì em sẽ làm gì để sử dụng số tiền đó hiệu quả nhất? Câu 16 (1 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến dưới đây? Vì sao? a. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều. b. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ. -----Hết----- Nam Giang, ngày 03 tháng 03 năm 2024 KT. HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề P. HIỆU TRƯỞNG Mai Tấn Lâm Hoàng Văn Hùng A Rất Thị Thúy Nga Zơ Rum Chạm
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 7 Phần I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D C D B A C D B C A B Phần II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu Đáp án Điểm - Nguyên nhân: Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh, do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống, do ảnh hưởng từ môi 0.5 trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh; do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,.. - Hậu quả: 1.5 + Hình thành thói hung hăng, tính cách không tốt cho người thực Câu 13 hiện hành vi bạo lực; gây tổn hại, ảnh hưởng về sức khỏe, về tâm (2.0 điểm) lí cho người bị hành hung. + Gây ra những hình ảnh xấu ảnh hưởng đến tương lai gia đình, gây bất hòa, chia rẽ các mối quan hệ trong gia đình. + Đối với nhà trường và xã hội: gây ra những hình ảnh xấu ảnh hưởng đến tương lai của học sinh và nhà trường; mất đi những người tài có ích cho xã hội. - Trong lớp em còn hiện tượng học sinh đánh nhau, chia bè kéo cánh gây mất đoàn kết, em thấy các bạn làm như vậy là chưa đúng. Câu 14 - Vì gây gổ đánh nhau hay chia bè kéo cánh là một trong những biểu hiện của bạo lực học đường. 2.0 (2.0 điểm) - Em sẽ khuyên các bạn không nên làm như vậy. Em có thể nhờ sự can thiệp của giáo viên chủ nhiệm để kịp thời có cách giáo dục phù hợp. a/ N làm như vậy là sai vì: 1.0 - Bạn chưa biết tiết kiệm cũng như cách quản lí tiền. - Bạn sử dụng tiền sai mục đích (mua điện thoại chơi game). - Bạn chưa trung thực với bố mẹ về số tiền mình được (giấu bố mẹ). Câu 15 (2.0 điểm) b/ Qua bài quản lí tiền, nếu em là N, em sẽ nói cho bố mẹ biết em được bao nhiêu tiền, e sẽ xin bố mẹ giữ lại 1 phần nhỏ để chi tiêu cá nhân và 1.0 ủng hộ quỹ vì người nghèo của khu dân cư nơi mình ở. Phần còn lại em sẽ nhờ bố mẹ giữ hộ trang trải thêm cuộc sống gia đình. a. Không đồng tình. Vì mọi người đều cần biết cách tiết kiệm tiền 0.5 Câu 16 vì tiết kiệm tiền giúp ta chi tiêu hợp lí, khoa học và dành được một (1.0 điểm) khoản tiền cho những lúc có sự cố đột xuất. 0.5
  6. b. Đồng tình. Vì biết quản lí tiền sẽ giúp ta không cần phải lo lắng việc thiếu thốn chi tiêu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2