Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên
lượt xem 1
download
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2023 -2024 ĐỀ 1 – Mã 101 Thời gian làm bài: 45p Đề thi gồm: 02 trang Ngày kiểm tra: 14/3/2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Đọc kĩ các câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Biểu hiện của bạo lực học đường là: A. Đánh đập. B. Quan tâm. C. Sẻ chia. D. Cảm thông. Câu 2: Các hành vi: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác xảy ra trong trường học là biểu hiện của nội dung nào sau đây? A. Đấu tranh giai cấp. B. Bạo lực xã hội. C. Bạo lực gia đình. D. Bạo lực học đường. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không nói về ý nghĩa của quản lý tiền? A. Chi tiêu hợp lí. B. Tiết kiệm. C. Kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình. D. Làm mọi việc mình thích. Câu 4: Quản lý tiền hiệu quả giúp rèn luyện thói quen nào sau đây? A. Chi tiêu hợp lí. B. Hoang phí. C. Hà tiện. D. Không tiết kiệm. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây nói về ý nghĩa của quản lý tiền? A. Trung thực. B. Tiết kiệm. C. Tự trọng. D. Liêm khiết. Câu 6: Quản lý tiền có hiệu quả sẽ giúp: A. mua được món đồ mình mong muốn. B. hình thành thói quen chi tiêu không hợp lí. C. hình thành thói quen keo kiệt trong tương lai. D. mua sắm vật dụng đắt tiền khi chưa cần thiết. Câu 7: Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Cha mẹ đánh đập con cái. B. Trêu chọc làm bạn bực mình. C. Giáo viên phê bình học sinh trong lớp. D. Học sinh xúc phạm danh dự của bạn học. Câu 8: Biểu hiện nào sau đây không phải bạo lực học đường? A. Tung tin đồn không chính xác về bạn trong lớp. B. Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn. C. Kéo bè kết phái đến đánh bạn. D. Rủ các bạn trong lớp đi thăm bạn ốm. Câu 9: Em đồng tình với cách ứng phó tâm lý căng thẳng nào dưới đây? A. Xem tivi, xem phim liên tục. B. Dành nhiều thời gian chơi điện tử. C. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng. D. Hút thuốc, uống rượu, bia. Câu 10: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của: A. học sinh lười học. B. cơ thể bị căng thẳng. C. học sinh chăm học. D. người trưởng thành. Câu 11: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên. B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. Câu 12: Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lý căng thẳng về học tập, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Động viên, giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn. B. Làm bài cho bạn để bạn không phải căng thẳng. C. Kệ bạn, bạn thân – thân ai người ấy lo. D. Cho bạn chép bài khi đến giờ kiểm tra. Câu 13: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì?
- A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. Câu 15: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Bố cho A tiền tiêu ăn sáng mỗi ngày 20.000 đồng, A chỉ ăn hết 10.000 đồng và số tiền còn lại A bỏ vào lợn tiết kiệm. B. Sau mỗi năm học, V thường sử dụng những trang vở chưa viết gộp lại thành quyển vở nháp. C. Mùa hè oi nóng, T xả nước ra chậu rất nhiều để nghịch nước cho mát. D. H có thói quen khóa vòi nước và tắt điện nhà vệ sinh sau khi sử dụng xong. Câu 16: Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2015. B. Bộ Luật Dân sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). C. Bộ Luật Lao động năm 2020. D. Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm 2015. Câu 17: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên facebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 18: H chuẩn bị thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp. Trước khi thi, H đã dành thời gian hít thở sâu và tự nhủ: “Mình sẽ làm tốt thôi, mình đã luyện tập rất nhiều rồi”. Cuối cùng, H đã có phần thi rất ấn tượng và nhận được kết quả tốt. Việc làm của H thể hiện bạn là người: A. Biết cách ứng phó với tâm lý căng thẳng. B. May mắn và tự tin. C. Biết quan tâm, chia sẻ đến mọi người. D. Rất coi trọng thành tích. Câu 19: Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực? A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả! B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất! C. Mình làm gì cũng thất bại! D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt! Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với căng thẳng? A. Căng thẳng gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người B. Bạo lực học đường là nguyên nhân khách quan có thể gây ra trạng thái căng thẳng. C. Trạng thái căng thẳng có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. D. Khi căng thẳng, chúng ta nên tự vượt qua, không nên nhờ sự trợ giúp từ người khác. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (1 điểm): a. Tâm lý căng thẳng là gì? b. Nêu một số cách ứng phó tích cực với tâm lý căng thẳng mà em biết. Câu 2 (3 điểm): K bị mất bút mới mua nên nghi ngờ H cùng bàn lấy. Sau đó, K lên mạng tung tin H đã ăn trộm bút của mình và kêu gọi mọi người chia sẻ làm cho các bạn trong lớp kì thị, tẩy chay H. a. Theo em, hành vi của K có phải bạo lực học đường không? Vì sao?
- b. Nếu em là bạn của K, em sẽ làm gì? Câu 3 (1 điểm): Là học sinh lớp 7, em có cần phải quản lý tiền không? Nêu một số cách quản lý tiền hiệu quả của bản thân. ---Hết--- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2023 -2024 ĐỀ 1 – Mã 102 Thời gian làm bài: 45p Đề thi gồm: 02 trang Ngày kiểm tra: 14/3/2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Đọc kĩ các câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Ông K đánh con vì trốn học để đi chơi game. B. Cô giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn. C. Bạn T đe dọa sẽ đánh M vì không cho mình chép bài. D. Bạn A nhắc nhở bạn Q không nên nói chuyện trong giờ học. Câu 2: Các hành vi: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác xảy ra trong trường học là biểu hiện của nội dung nào sau đây? A. Đấu tranh giai cấp. B. Bạo lực xã hội. C. Bạo lực gia đình. D. Bạo lực học đường. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không nói về ý nghĩa của quản lý tiền? A. Chi tiêu hợp lí. B. Tiết kiệm. C. Kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình. D. Làm mọi việc mình thích. Câu 4: Em muốn mua một chiếc điện thoại yêu thích, tuy nhiên bản thân em muốn tự mua mà không cần xin bố mẹ. Em nên chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp? A. Nghỉ học đi làm thêm kiếm tiền. B. Tiết kiệm tiền bố mẹ cho để mua. C. Vay bạn bè xung quanh để mua. D. Đòi bố mẹ mua cho, nếu không sẽ bỏ học. Câu 5: Nhân vật nào dưới đây chi tiêu hợp lí? A. Anh P dùng tiền lương mỗi tháng để chơi cá độ bóng đá. B. Anh K vay tiền của bạn để đưa gia đình đi du lịch. C. Chị M có đam mê mua quần áo mặc dù không dùng hết. D. Mỗi tháng, anh T đều trích một khoản lương để tiết kiệm. Câu 6: Nếu có một khoản tiền tiết kiệm, em sẽ: A. Mua bất cứ thứ gì mình thích với số tiền có được. B. Giữ thật kĩ, không để mất đi đồng nào. C. Phân chia thành các khoản khác nhau để sử dụng hợp lí. D. Luôn hỏi người khác trước khi sử dụng. Câu 7: Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do: A. sự phát triển tâm lí lứa tuổi. B. sự thiếu hụt kĩ năng sống. C. mong muốn thể hiện bản thân. D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 8: Biểu hiện nào sau đây không phải bạo lực học đường? A. Tung tin đồn không chính xác về bạn trong lớp. B. Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn. C. Kéo bè kết phái đến đánh bạn. D. Rủ các bạn trong lớp đi thăm bạn ốm. Câu 9: Em đồng tình với cách ứng phó tâm lí căng thẳng nào dưới đây? A. Xem tivi, xem phim liên tục. B. Dành nhiều thời gian chơi điện tử. C. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng. D. Hút thuốc, uống rượu, bia. Câu 10: Những người trải qua mức độ căng thẳng tâm lí cao hoặc căng thẳng trong một thời gian dài có thể gặp các vấn đề về: A. Tiền bạc. B. Giao tiếp xã hội. C. Mối quan hệ xã hội. D. Sức khỏe tinh thần và thể chất. Câu 11: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây?
- A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên. B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. Câu 12: Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lí căng thẳng về học tập, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Động viên, giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn. B. Làm bài cho bạn để bạn không phải căng thẳng. C. Kệ bạn, bạn thân – thân ai người ấy lo. D. Cho bạn chép bài khi đến giờ kiểm tra. Câu 13: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lý tiền hiệu quả? A. Quản lý tiền hiệu quả giúp chúng ta không cần phải đi làm. B. Nhà giàu thì không cần lao động, chỉ cần hưởng thụ. C. Quản lý tiền hiệu quả giúp chúng ta có thêm một khoản tiền tiết kiệm. D. Muốn tăng thu nhập, học sinh nên nghỉ học, làm thêm kiếm tiền. Câu 16: Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2015. B. Bộ Luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). C. Bộ Luật Lao động năm 2020. D. Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm 2015. Câu 17: Trên đường đi học về em bắt gặp một nhóm bạn đang có hành vi dọa nạt, có ý định đánh một bạn khác cùng trường. Trong trường nợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn. B. Làm ngơ đi qua vì không liên quan. C. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó. D. Đánh lại nhóm bạn kia để bảo vệ nạn nhân. Câu 18: Ngoài việc học ở trường, K phải thường xuyên đi học ở trung tâm. Chỉ riêng việc di chuyển đã khiến K thấy mệt mỏi. Kì kiểm tra tới, lượng kiến thức cần ôn tập nhiều hơn khiến K càng căng thẳng đau đầu, chán ăn, mất ngủ và kết quả học tập giảm sút. K đã rơi vào trạng thái nào sau đây? A. Tâm lí căng thẳng. B. Bị bạo hành. C. Tâm lí bi quan. D. Bị bạo lực gia đình. Câu 19: Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực? A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả! B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất! C. Mình làm gì cũng thất bại! D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt! Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với căng thẳng? A. Căng thẳng gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người B. Bạo lực học đường là nguyên nhân khách quan có thể gây ra trạng thái căng thẳng. C. Trạng thái căng thẳng có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. D. Khi căng thẳng, chúng ta nên tự vượt qua, không nên nhờ sự trợ giúp từ người khác. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (1 điểm): a. Tâm lý căng thẳng là gì? b. Nêu một số cách ứng phó tích cực với tâm lý căng thẳng mà em biết.
- Câu 2 (3 điểm): K bị mất bút mới mua nên nghi ngờ H cùng bàn lấy. Sau đó, K lên mạng tung tin H đã ăn trộm bút của mình và kêu gọi mọi người chia sẻ làm cho các bạn trong lớp kì thị, tẩy chay H. a. Theo em, hành vi của K có phải bạo lực học đường không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của K, em sẽ làm gì? Câu 3 (1 điểm): Là học sinh lớp 7, em có cần phải quản lý tiền không? Nêu một số cách quản lý tiền hiệu quả của bản thân. ---Hết--- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2023 -2024 ĐỀ 1 – Mã 103 Thời gian làm bài: 45p Đề thi gồm: 02 trang Ngày kiểm tra: 14/3/2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Đọc kĩ các câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Biểu hiện của bạo lực học đường là: A. Đánh đập. B. Quan tâm. C. Sẻ chia. D. Cảm thông. Câu 2: Các hành vi: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác xảy ra trong trường học là biểu hiện của nội dung nào sau đây? A. Đấu tranh giai cấp. B. Bạo lực xã hội. C. Bạo lực gia đình. D. Bạo lực học đường. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không nói về ý nghĩa của quản lý tiền? A. Chi tiêu hợp lí. B. Tiết kiệm. C. Kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình. D. Làm mọi việc mình thích. Câu 4: Quản lý tiền hiệu quả giúp rèn luyện thói quen nào sau đây? A. Chi tiêu hợp lí. B. Hoang phí. C. Hà tiện. D. Không tiết kiệm. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây nói về ý nghĩa của quản lý tiền? A. Trung thực. B. Tiết kiệm. C. Tự trọng. D. Liêm khiết. Câu 6: Quản lý tiền có hiệu quả sẽ giúp: A. mua được món đồ mình mong muốn. B. hình thành thói quen chi tiêu không hợp lí. C. hình thành thói quen keo kiệt trong tương lai. D. mua sắm vật dụng đắt tiền khi chưa cần thiết. Câu 7: Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Cha mẹ đánh đập con cái. B. Trêu chọc làm bạn bực mình. C. Giáo viên phê bình học sinh trong lớp. D. Học sinh xúc phạm danh dự của bạn học. Câu 8: Biểu hiện nào sau đây không phải bạo lực học đường? A. Tung tin đồn không chính xác về bạn trong lớp. B. Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn. C. Kéo bè kết phái đến đánh bạn. D. Rủ các bạn trong lớp đi thăm bạn ốm. Câu 9: Em đồng tình với cách ứng phó tâm lý căng thẳng nào dưới đây? A. Xem tivi, xem phim liên tục. B. Dành nhiều thời gian chơi điện tử. C. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng. D. Hút thuốc, uống rượu, bia. Câu 10: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của: A. học sinh lười học. B. cơ thể bị căng thẳng. C. học sinh chăm học. D. người trưởng thành. Câu 11: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên.
- B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. Câu 12: Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lý căng thẳng về học tập, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Động viên, giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn. B. Làm bài cho bạn để bạn không phải căng thẳng. C. Kệ bạn, bạn thân – thân ai người ấy lo. D. Cho bạn chép bài khi đến giờ kiểm tra. Câu 13: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. Câu 15: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Bố cho A tiền tiêu ăn sáng mỗi ngày 20.000 đồng, A chỉ ăn hết 10.000 đồng và số tiền còn lại A bỏ vào lợn tiết kiệm. B. Sau mỗi năm học, V thường sử dụng những trang vở chưa viết gộp lại thành quyển vở nháp. C. Mùa hè oi nóng, T xả nước ra chậu rất nhiều để nghịch nước cho mát. D. H có thói quen khóa vòi nước và tắt điện nhà vệ sinh sau khi sử dụng xong. Câu 16: Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2015. B. Bộ Luật Dân sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). C. Bộ Luật Lao động năm 2020. D. Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm 2015. Câu 17: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên facebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 18: H chuẩn bị thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp. Trước khi thi, H đã dành thời gian hít thở sâu và tự nhủ: “Mình sẽ làm tốt thôi, mình đã luyện tập rất nhiều rồi”. Cuối cùng, H đã có phần thi rất ấn tượng và nhận được kết quả tốt. Việc làm của H thể hiện bạn là người: A. Biết cách ứng phó với tâm lý căng thẳng. B. May mắn và tự tin. C. Biết quan tâm, chia sẻ đến mọi người. D. Rất coi trọng thành tích. Câu 19: Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực? A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả! B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất! C. Mình làm gì cũng thất bại! D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt! Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với căng thẳng? A. Căng thẳng gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người B. Bạo lực học đường là nguyên nhân khách quan có thể gây ra trạng thái căng thẳng.
- C. Trạng thái căng thẳng có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. D. Khi căng thẳng, chúng ta nên tự vượt qua, không nên nhờ sự trợ giúp từ người khác. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (1 điểm): a. Tâm lý căng thẳng là gì? b. Nêu một số cách ứng phó tích cực với tâm lý căng thẳng mà em biết. Câu 2 (3 điểm): K bị mất bút mới mua nên nghi ngờ H cùng bàn lấy. Sau đó, K lên mạng tung tin H đã ăn trộm bút của mình và kêu gọi mọi người chia sẻ làm cho các bạn trong lớp kì thị, tẩy chay H. a. Theo em, hành vi của K có phải bạo lực học đường không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của K, em sẽ làm gì? Câu 3 (1 điểm): Là học sinh lớp 7, em có cần phải quản lý tiền không? Nêu một số cách quản lý tiền hiệu quả của bản thân. ---Hết--- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2023 -2024 ĐỀ 1 – Mã 104 Thời gian làm bài: 45p Đề thi gồm: 02 trang Ngày kiểm tra: 14/3/2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Đọc kĩ các câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Ông K đánh con vì trốn học để đi chơi game. B. Cô giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn. C. Bạn T đe dọa sẽ đánh M vì không cho mình chép bài. D. Bạn A nhắc nhở bạn Q không nên nói chuyện trong giờ học. Câu 2: Các hành vi: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác xảy ra trong trường học là biểu hiện của nội dung nào sau đây? A. Đấu tranh giai cấp. B. Bạo lực xã hội. C. Bạo lực gia đình. D. Bạo lực học đường. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không nói về ý nghĩa của quản lý tiền? A. Chi tiêu hợp lí. B. Tiết kiệm. C. Kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình. D. Làm mọi việc mình thích. Câu 4: Em muốn mua một chiếc điện thoại yêu thích, tuy nhiên bản thân em muốn tự mua mà không cần xin bố mẹ. Em nên chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp? A. Nghỉ học đi làm thêm kiếm tiền. B. Tiết kiệm tiền bố mẹ cho để mua. C. Vay bạn bè xung quanh để mua. D. Đòi bố mẹ mua cho, nếu không sẽ bỏ học. Câu 5: Nhân vật nào dưới đây chi tiêu hợp lí? A. Anh P dùng tiền lương mỗi tháng để chơi cá độ bóng đá. B. Anh K vay tiền của bạn để đưa gia đình đi du lịch. C. Chị M có đam mê mua quần áo mặc dù không dùng hết. D. Mỗi tháng, anh T đều trích một khoản lương để tiết kiệm. Câu 6: Nếu có một khoản tiền tiết kiệm, em sẽ: A. Mua bất cứ thứ gì mình thích với số tiền có được. B. Giữ thật kĩ, không để mất đi đồng nào. C. Phân chia thành các khoản khác nhau để sử dụng hợp lí. D. Luôn hỏi người khác trước khi sử dụng. Câu 7: Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do: A. sự phát triển tâm lí lứa tuổi. B. sự thiếu hụt kĩ năng sống. C. mong muốn thể hiện bản thân. D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 8: Biểu hiện nào sau đây không phải bạo lực học đường?
- A. Tung tin đồn không chính xác về bạn trong lớp. B. Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn. C. Kéo bè kết phái đến đánh bạn. D. Rủ các bạn trong lớp đi thăm bạn ốm. Câu 9: Em đồng tình với cách ứng phó tâm lí căng thẳng nào dưới đây? A. Xem tivi, xem phim liên tục. B. Dành nhiều thời gian chơi điện tử. C. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng. D. Hút thuốc, uống rượu, bia. Câu 10: Những người trải qua mức độ căng thẳng tâm lí cao hoặc căng thẳng trong một thời gian dài có thể gặp các vấn đề về: A. Tiền bạc. B. Giao tiếp xã hội. C. Mối quan hệ xã hội. D. Sức khỏe tinh thần và thể chất. Câu 11: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Luyện tập thể thao, hòa mình với thiên nhiên. B. Xác định phương pháp học tập khoa học, phù hợp. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và bạn bè xung quanh. D. Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai. Câu 12: Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lí căng thẳng về học tập, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Động viên, giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn. B. Làm bài cho bạn để bạn không phải căng thẳng. C. Kệ bạn, bạn thân – thân ai người ấy lo. D. Cho bạn chép bài khi đến giờ kiểm tra. Câu 13: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lý tiền hiệu quả? A. Quản lý tiền hiệu quả giúp chúng ta không cần phải đi làm. B. Nhà giàu thì không cần lao động, chỉ cần hưởng thụ. C. Quản lý tiền hiệu quả giúp chúng ta có thêm một khoản tiền tiết kiệm. D. Muốn tăng thu nhập, học sinh nên nghỉ học, làm thêm kiếm tiền. Câu 16: Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2015. B. Bộ Luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). C. Bộ Luật Lao động năm 2020. D. Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm 2015. Câu 17: Trên đường đi học về em bắt gặp một nhóm bạn đang có hành vi dọa nạt, có ý định đánh một bạn khác cùng trường. Trong trường nợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn. B. Làm ngơ đi qua vì không liên quan. C. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó. D. Đánh lại nhóm bạn kia để bảo vệ nạn nhân. Câu 18: Ngoài việc học ở trường, K phải thường xuyên đi học ở trung tâm. Chỉ riêng việc di chuyển đã khiến K thấy mệt mỏi. Kì kiểm tra tới, lượng kiến thức cần ôn tập nhiều hơn khiến K càng căng thẳng đau đầu, chán ăn, mất ngủ và kết quả học tập giảm sút. K đã rơi vào trạng thái nào sau đây? A. Tâm lí căng thẳng. B. Bị bạo hành. C. Tâm lí bi quan. D. Bị bạo lực gia đình. Câu 19: Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực? A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả! B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất!
- C. Mình làm gì cũng thất bại! D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt! Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với căng thẳng? A. Căng thẳng gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người B. Bạo lực học đường là nguyên nhân khách quan có thể gây ra trạng thái căng thẳng. C. Trạng thái căng thẳng có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. D. Khi căng thẳng, chúng ta nên tự vượt qua, không nên nhờ sự trợ giúp từ người khác. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (1 điểm): a. Tâm lý căng thẳng là gì? b. Nêu một số cách ứng phó tích cực với tâm lý căng thẳng mà em biết. Câu 2 (3 điểm): K bị mất bút mới mua nên nghi ngờ H cùng bàn lấy. Sau đó, K lên mạng tung tin H đã ăn trộm bút của mình và kêu gọi mọi người chia sẻ làm cho các bạn trong lớp kì thị, tẩy chay H. a. Theo em, hành vi của K có phải bạo lực học đường không? Vì sao? b. Nếu em là bạn của K, em sẽ làm gì? Câu 3 (1 điểm): Là học sinh lớp 7, em có cần phải quản lý tiền không? Nêu một số cách quản lý tiền hiệu quả của bản thân. ---Hết--- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHÁM TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD Lớp: 7 – Năm học: 2023 -2024 Thời gian làm bài: 45p I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm MÃ ĐỀ 101: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A D D A B A D D C B D A B D C B D A D D MÃ ĐỀ 102: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D D B D C D D C D D A B D C B C A D D MÃ ĐỀ 103: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A D D A B A D D C B D A B D C B D A D D MÃ ĐỀ 104:
- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D D B D C D D C D D A B D C B C A D D II. Tự luận (5 điểm): Câu Nội dung Điểm Câu 1 Tâm lý căng thẳng là: Phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sống hay 1 0.5đ (1 điểm) yếu tố tác động nào đó gây ảnh hưởng đến thể chất lẫn tinh thần con người. - Một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng là: 0.5đ + Đối mặt và suy nghĩ tích cực. + Vận động thể chất. + Tập trung vào hơi thở. + Yêu thương bản thân. - Khi cảm thấy quá căng thẳng hay mối lo quá lớn không thể tự mình xử lí được, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người đáng tin cậy như người thân, thầy cô, bạn bè,… a. Theo em, hành vi của K là bạo lực học đường vì: 0.5đ Câu 2 - Đây là hành vi lăng mạ, vu khống 0.5đ (3 điểm) - Xúc phạm danh dự nhân phẩm của H 0.5đ b. Là bạn của K em sẽ: - Khuyên K không nên vội vàng kết luận sự việc khi chưa có chứng cứ 0.5đ - Đính chính thông tin đã đăng trên mạng 0.5đ Khuyên mọi người không nên kỳ thị H 0.5đ Câu 3 - Là học sinh lớp 7 em cần quản lí tiền hợp lí 0.25đ (1 điểm) - Một số cách quản lí tiền hiệu quả của bản thân: - Sử dụng tiền hợp lí: Chi tiêu có kế hoạch, chỉ vay tiền khi thực sự cần thiết và 0.25đ phải trả đúng hẹn. - Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền: Đặt mục tiêu tiết kiệm, không lãng phí 0.25đ điện nước, thức ăn. - Học cách kiếm tiền phù hợp: Kiếm tiền bằng việc tái chế, làm đồ thủ công để 0.25đ bán, làm phụ giúp bố mẹ. NHÓM GDCD 7 TTCM BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trịnh Thị Mai Linh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Song Đăng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 67 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 70 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 33 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn