intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 001 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong A. gia đình. B. cơ quan làm việc. C. cộng đồng xã hội. D. cơ sở giáo dục. Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn. B. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp. C. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp. D. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học. Câu 3. Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do A. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. sự thiếu hụt kĩ năng sống. C. mong muốn thể hiện bản thân. D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 4. Nguyên nhân chủ quan quan của bạo lực học đường là do A. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. cha mẹ thiếu sự quan tâm đến con cái. C. thiếu sự giáo dục của gia đình. D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường? A. Thiếu hụt kĩ năng sống là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường. B. Bạo lực học đường gây tổn thương về thể chất và tinh thần đối với nạn nhân. C. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an. D. Người gây ra bạo lực học đường không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Câu 6. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Ông K đánh con vì trốn học để đi chơi game. B. Cô giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn. C. Bạn T đe dọa sẽ đánh bạn M vì không cho mình chép bài. D. Bạn A nhắc nhở bạn Q không nên nói chuyện trong giờ học. Câu 7. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Bạn K rủ các bạn khác trong lớp cùng tẩy chay, xa lánh bạn V. B. Bạn A hẹn gặp và đánh bạn H khi cả hai có mâu thuẫn trên lớp. C. Bạn P tát bạn T vì hành vi nói xấu mình với các bạn trong lớp. D. Lớp trưởng nhắc nhở bạn B vì nói chuyện riêng trong giờ học. Câu 8. Trong giờ học em vô tình nghe thấy bạn H và bạn K bàn nhau sau giờ học sẽ đón đầu đánh A khi đi học về. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Báo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời.
  2. C. Rủ các bạn khác trong lớp cùng đi xem đánh nhau. D. Bảo vệ A bằng cách đánh lại các bạn H và K. Câu 9. Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh cần A. đua đòi tham gia vào các trò chơi mang tính bạo lực và các tệ nạn xã hội. B. sử dụng bạo lực để giải quyết những khúc mắc, xích mích trong nhà trường. C. có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội. D. sử dụng hình thức răn đe, bạo lực đối với những hành vi sai trái trên ghế nhà trường. Câu 10. Khi xảy ra bạo lực học đường, chúng ta nên A. nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm. B. đánh lại các bạn để giải quyết dứt điểm mâu thuẫn. C. âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với người khác. D. tỏ thái độ thách thức với đối tượng gây bạo lực. Câu 11. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là A. 111. B. 112. C. 113. D. 114. Câu 12. Sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột thuộc nhóm nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường? A. Chủ quan. B. Khách quan. C. Trực tiếp. D. Gián tiếp. Câu 13. Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động A. trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. B. trong lao động và học tập. C. làm những gì mình thích. D. tìm kiếm việc làm. Câu 14. Chi tiêu có kế hoạch là A. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. B. mua những gì là mốt thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. C. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. D. mua những gì tốt nhất mặc dù phải đi vay tiền. Câu 15. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. hợp lí, có hiệu quả. B. mọi lúc, mọi nơi. C. vào những việc mình thích. D. cho vay nặng lãi. Câu 16. Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí? A. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. B. Đi đâu mà chẳng ăn dè/Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra. C. Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn. D. Năng nhặt, chặt bị. Câu 17. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. D. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. Câu 18. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Thu gom phế liệu. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt.
  3. Câu 19. Việc phòng, chống bao lực học đường không được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật Hình sự năm 2015. B. Bộ luật Dân sự năm 2015. C. Nghị định số 80/2017/NĐ-CP. D. Bộ luật lao động 2020. Câu 20. G và T là học sinh lớp 7A, hai bạn chơi rất thân với nhau. Biết tin G bị S bắt nạt nhiều lần, T vô cùng tức giận. T đã rủ thêm X và K cùng chặn đường S để dạy cho S một bài học. Theo em, trong trường hợp trên, những bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn G, S, K. B. Bạn S, T, X, K. C. Bạn G, T, X, K. D. Bạn T, K, G. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Theo em, để quản lí tiền hiệu quả, học sinh cần phải làm gì? Câu 2 (2 điểm): Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Vì sao? - Ý kiến A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. - Ý kiến B. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. - Ý kiến C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất. - Ý kiến D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục. Câu 3 (2 điểm): P và D là bạn chung lớp. D luôn tích cực tham gia phát biểu, chủ động nhận nhiệm vụ giáo viên giao, vì thế P rất khó chịu. Buổi tối, P đã nhắn tin qua zalo cho D với nội dung: “Mày bớt làm màu lại, tao còn thấy tình trạng như sáng nay ở các tiết sau tao sẽ dạy cho mày một bài học, nhớ đấy”. Vào lớp, P còn rủ các bạn không chơi với D. Vì thế, D lúc nào cũng lo lắng, sợ hãi, không dám phát biểu, tan học luôn đợi P về trước, còn nghĩ liên tục 3 ngày liền vì sợ bị P đánh. a) Hãy xác định các dạng bạo lực học đường có trong tình huống trên? Chỉ ra cơ sở xác định. (1,0đ) b) Bạn D trong tình huống trên đã bị tác động như thế nào từ hành vi bạo lực học đường? Nếu là bạn thân của D em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? (1,0đ)
  4. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 002 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Lớp trưởng nhắc nhở bạn B vì nói chuyện riêng trong giờ học. B. Bạn A hẹn gặp và đánh bạn H khi cả hai có mâu thuẫn trên lớp. C. Bạn K rủ các bạn khác trong lớp cùng tẩy chay, xa lánh bạn V. D. Bạn P tát bạn T vì hành vi nói xấu mình với các bạn trong lớp. Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn. B. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp. C. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học. D. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp. Câu 3. Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong A. cơ sở giáo dục. B. gia đình. C. cộng đồng xã hội. D. cơ quan làm việc. Câu 4. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Cô giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn. B. Ông K đánh con vì trốn học để đi chơi game. C. Bạn T đe dọa sẽ đánh bạn M vì không cho mình chép bài. D. Bạn A nhắc nhở bạn Q không nên nói chuyện trong giờ học. Câu 5. Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do A. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. sự thiếu hụt kĩ năng sống. C. mong muốn thể hiện bản thân. D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường? A. Bạo lực học đường gây tổn thương về thể chất và tinh thần đối với nạn nhân. B. Người gây ra bạo lực học đường không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. C. Thiếu hụt kĩ năng sống là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường. D. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an. Câu 7. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. B. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm. C. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. D. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. Câu 8. Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí?
  5. A. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. B. Đi đâu mà chẳng ăn dè/Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra. C. Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn. D. Năng nhặt, chặt bị. Câu 9. Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh cần A. sử dụng bạo lực để giải quyết những khúc mắc, xích mích trong nhà trường. B. có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội. C. đua đòi tham gia vào các trò chơi mang tính bạo lực và các tệ nạn xã hội. D. sử dụng hình thức răn đe, bạo lực đối với những hành vi sai trái trên ghế nhà trường. Câu 10. Khi xảy ra bạo lực học đường, chúng ta nên A. đánh lại các bạn để giải quyết dứt điểm mâu thuẫn. B. âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với người khác. C. nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm. D. tỏ thái độ thách thức với đối tượng gây bạo lực. Câu 11. Việc phòng, chống bao lực học đường không được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật Hình sự năm 2015. B. Bộ luật lao động 2020. C. Nghị định số 80/2017/NĐ-CP. D. Bộ luật Dân sự năm 2015. Câu 12. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là A. 112. B. 114. C. 113. D. 111. Câu 13. Chi tiêu có kế hoạch là A. mua những gì là mốt thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. B. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. C. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. D. mua những gì tốt nhất mặc dù phải đi vay tiền. Câu 14. Sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột thuộc nhóm nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường? A. Trực tiếp. B. Gián tiếp. C. Chủ quan. D. Khách quan. Câu 15. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. cho vay nặng lãi. B. vào những việc mình thích. C. mọi lúc, mọi nơi. D. hợp lí, có hiệu quả. Câu 16. Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động A. làm những gì mình thích. B. trong lao động và học tập. C. tìm kiếm việc làm. D. trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. Câu 17. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Thu gom phế liệu. B. Làm tài xế xe ôm công nghệ. C. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. D. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. Câu 18. Nguyên nhân chủ quan quan của bạo lực học đường là do A. cha mẹ thiếu sự quan tâm đến con cái. B. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. C. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. D. thiếu sự giáo dục của gia đình.
  6. Câu 19. Trong giờ học em vô tình nghe thấy bạn H và bạn K bàn nhau sau giờ học sẽ đón đầu đánh A khi đi học về. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Báo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời. B. Bảo vệ A bằng cách đánh lại các bạn H và K. C. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. D. Rủ các bạn khác trong lớp cùng đi xem đánh nhau. Câu 20. G và T là học sinh lớp 7A, hai bạn chơi rất thân với nhau. Biết tin G bị S bắt nạt nhiều lần, T vô cùng tức giận. T đã rủ thêm X và K cùng chặn đường S để dạy cho S một bài học. Theo em, trong trường hợp trên, những bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn G, T, X, K. B. Bạn G, S, K. C. Bạn S, T, X, K. D. Bạn T, K, G. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Theo em, để quản lí tiền hiệu quả, học sinh cần phải làm gì? Câu 2 (2 điểm): Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Vì sao? - Ý kiến A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. - Ý kiến B. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. - Ý kiến C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất. - Ý kiến D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục. Câu 3 (2 điểm): P và D là bạn chung lớp. D luôn tích cực tham gia phát biểu, chủ động nhận nhiệm vụ giáo viên giao, vì thế P rất khó chịu. Buổi tối, P đã nhắn tin qua zalo cho D với nội dung: “Mày bớt làm màu lại, tao còn thấy tình trạng như sáng nay ở các tiết sau tao sẽ dạy cho mày một bài học, nhớ đấy”. Vào lớp, P còn rủ các bạn không chơi với D. Vì thế, D lúc nào cũng lo lắng, sợ hãi, không dám phát biểu, tan học luôn đợi P về trước, còn nghĩ liên tục 3 ngày liền vì sợ bị P đánh. a) Hãy xác định các dạng bạo lực học đường có trong tình huống trên? Chỉ ra cơ sở xác định. (1,0đ) b) Bạn D trong tình huống trên đã bị tác động như thế nào từ hành vi bạo lực học đường? Nếu là bạn thân của D em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? (1,0đ)
  7. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 003 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động A. trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. B. làm những gì mình thích. C. tìm kiếm việc làm. D. trong lao động và học tập. Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường? A. Người gây ra bạo lực học đường không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. B. Thiếu hụt kĩ năng sống là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường. C. Bạo lực học đường gây tổn thương về thể chất và tinh thần đối với nạn nhân. D. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an. Câu 3. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là A. 111. B. 112. C. 114. D. 113. Câu 4. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Ông K đánh con vì trốn học để đi chơi game. B. Bạn T đe dọa sẽ đánh bạn M vì không cho mình chép bài. C. Bạn A nhắc nhở bạn Q không nên nói chuyện trong giờ học. D. Cô giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn. Câu 5. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Bạn P tát bạn T vì hành vi nói xấu mình với các bạn trong lớp. B. Bạn K rủ các bạn khác trong lớp cùng tẩy chay, xa lánh bạn V. C. Bạn A hẹn gặp và đánh bạn H khi cả hai có mâu thuẫn trên lớp. D. Lớp trưởng nhắc nhở bạn B vì nói chuyện riêng trong giờ học. Câu 6. Chi tiêu có kế hoạch là A. mua những gì tốt nhất mặc dù phải đi vay tiền. B. mua những gì là mốt thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. C. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. D. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. Câu 7. G và T là học sinh lớp 7A, hai bạn chơi rất thân với nhau. Biết tin G bị S bắt nạt nhiều lần, T vô cùng tức giận. T đã rủ thêm X và K cùng chặn đường S để dạy cho S một bài học. Theo em, trong trường hợp trên, những bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn T, K, G. B. Bạn S, T, X, K. C. Bạn G, S, K. D. Bạn G, T, X, K. Câu 8. Nguyên nhân chủ quan quan của bạo lực học đường là do
  8. A. thiếu sự giáo dục của gia đình. B. cha mẹ thiếu sự quan tâm đến con cái. C. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. D. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. Câu 9. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm. D. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. Câu 10. Việc phòng, chống bao lực học đường không được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật Hình sự năm 2015. B. Bộ luật Dân sự năm 2015. C. Nghị định số 80/2017/NĐ-CP. D. Bộ luật lao động 2020. Câu 11. Trong giờ học em vô tình nghe thấy bạn H và bạn K bàn nhau sau giờ học sẽ đón đầu đánh A khi đi học về. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Báo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời. B. Rủ các bạn khác trong lớp cùng đi xem đánh nhau. C. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. D. Bảo vệ A bằng cách đánh lại các bạn H và K. Câu 12. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Thu gom phế liệu. B. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. Câu 13. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn. B. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp. C. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp. D. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học. Câu 14. Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do A. sự thiếu hụt kĩ năng sống. B. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. C. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. D. mong muốn thể hiện bản thân. Câu 15. Khi xảy ra bạo lực học đường, chúng ta nên A. tỏ thái độ thách thức với đối tượng gây bạo lực. B. đánh lại các bạn để giải quyết dứt điểm mâu thuẫn. C. âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với người khác. D. nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm. Câu 16. Sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột thuộc nhóm nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường? A. Chủ quan. B. Trực tiếp. C. Khách quan. D. Gián tiếp. Câu 17. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. vào những việc mình thích. B. hợp lí, có hiệu quả. C. mọi lúc, mọi nơi. D. cho vay nặng lãi.
  9. Câu 18. Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong A. cộng đồng xã hội. B. cơ quan làm việc. C. cơ sở giáo dục. D. gia đình. Câu 19. Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí? A. Năng nhặt, chặt bị. B. Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn. C. Đi đâu mà chẳng ăn dè/Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra. D. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. Câu 20. Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh cần A. có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội. B. sử dụng bạo lực để giải quyết những khúc mắc, xích mích trong nhà trường. C. sử dụng hình thức răn đe, bạo lực đối với những hành vi sai trái trên ghế nhà trường. D. đua đòi tham gia vào các trò chơi mang tính bạo lực và các tệ nạn xã hội. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Theo em, để quản lí tiền hiệu quả, học sinh cần phải làm gì? Câu 2 (2 điểm): Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Vì sao? - Ý kiến A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. - Ý kiến B. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. - Ý kiến C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất. - Ý kiến D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục. Câu 3 (2 điểm): P và D là bạn chung lớp. D luôn tích cực tham gia phát biểu, chủ động nhận nhiệm vụ giáo viên giao, vì thế P rất khó chịu. Buổi tối, P đã nhắn tin qua zalo cho D với nội dung: “Mày bớt làm màu lại, tao còn thấy tình trạng như sáng nay ở các tiết sau tao sẽ dạy cho mày một bài học, nhớ đấy”. Vào lớp, P còn rủ các bạn không chơi với D. Vì thế, D lúc nào cũng lo lắng, sợ hãi, không dám phát biểu, tan học luôn đợi P về trước, còn nghĩ liên tục 3 ngày liền vì sợ bị P đánh. a) Hãy xác định các dạng bạo lực học đường có trong tình huống trên? Chỉ ra cơ sở xác định. (1,0đ) b) Bạn D trong tình huống trên đã bị tác động như thế nào từ hành vi bạo lực học đường? Nếu là bạn thân của D em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? (1,0đ)
  10. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 004 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. B. Thu gom phế liệu. C. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. D. Làm tài xế xe ôm công nghệ. Câu 2. Trong giờ học em vô tình nghe thấy bạn H và bạn K bàn nhau sau giờ học sẽ đón đầu đánh A khi đi học về. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Bảo vệ A bằng cách đánh lại các bạn H và K. B. Báo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời. C. Rủ các bạn khác trong lớp cùng đi xem đánh nhau. D. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. Câu 3. Sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột thuộc nhóm nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường? A. Gián tiếp. B. Chủ quan. C. Trực tiếp. D. Khách quan. Câu 4. Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí? A. Năng nhặt, chặt bị. B. Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn. C. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. D. Đi đâu mà chẳng ăn dè/Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra. Câu 5. Việc phòng, chống bao lực học đường không được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật lao động 2020. B. Bộ luật Hình sự năm 2015. C. Nghị định số 80/2017/NĐ-CP. D. Bộ luật Dân sự năm 2015. Câu 6. Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh cần A. sử dụng bạo lực để giải quyết những khúc mắc, xích mích trong nhà trường. B. đua đòi tham gia vào các trò chơi mang tính bạo lực và các tệ nạn xã hội. C. sử dụng hình thức răn đe, bạo lực đối với những hành vi sai trái trên ghế nhà trường. D. có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội. Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường? A. Người gây ra bạo lực học đường không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. B. Thiếu hụt kĩ năng sống là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường. C. Bạo lực học đường gây tổn thương về thể chất và tinh thần đối với nạn nhân.
  11. D. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an. Câu 8. G và T là học sinh lớp 7A, hai bạn chơi rất thân với nhau. Biết tin G bị S bắt nạt nhiều lần, T vô cùng tức giận. T đã rủ thêm X và K cùng chặn đường S để dạy cho S một bài học. Theo em, trong trường hợp trên, những bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn G, S, K. B. Bạn T, K, G. C. Bạn G, T, X, K. D. Bạn S, T, X, K. Câu 9. Chi tiêu có kế hoạch là A. mua những gì là mốt thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. B. mua những gì tốt nhất mặc dù phải đi vay tiền. C. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. D. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. Câu 10. Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do A. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. mong muốn thể hiện bản thân. C. sự thiếu hụt kĩ năng sống. D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 11. Khi xảy ra bạo lực học đường, chúng ta nên A. đánh lại các bạn để giải quyết dứt điểm mâu thuẫn. B. nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm. C. âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với người khác. D. tỏ thái độ thách thức với đối tượng gây bạo lực. Câu 12. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học. B. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp. C. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp. D. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn. Câu 13. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. B. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. C. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm. D. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. Câu 14. Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong A. cơ quan làm việc. B. cộng đồng xã hội. C. cơ sở giáo dục. D. gia đình. Câu 15. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. hợp lí, có hiệu quả. B. mọi lúc, mọi nơi. C. cho vay nặng lãi. D. vào những việc mình thích. Câu 16. Nguyên nhân chủ quan quan của bạo lực học đường là do A. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. B. cha mẹ thiếu sự quan tâm đến con cái. C. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. D. thiếu sự giáo dục của gia đình. Câu 17. Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động
  12. A. trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. B. làm những gì mình thích. C. trong lao động và học tập. D. tìm kiếm việc làm. Câu 18. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là A. 111. B. 114. C. 113. D. 112. Câu 19. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Bạn P tát bạn T vì hành vi nói xấu mình với các bạn trong lớp. B. Bạn A hẹn gặp và đánh bạn H khi cả hai có mâu thuẫn trên lớp. C. Lớp trưởng nhắc nhở bạn B vì nói chuyện riêng trong giờ học. D. Bạn K rủ các bạn khác trong lớp cùng tẩy chay, xa lánh bạn V. Câu 20. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Bạn T đe dọa sẽ đánh bạn M vì không cho mình chép bài. B. Bạn A nhắc nhở bạn Q không nên nói chuyện trong giờ học. C. Cô giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn. D. Ông K đánh con vì trốn học để đi chơi game. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Theo em, để quản lí tiền hiệu quả, học sinh cần phải làm gì? Câu 2 (2 điểm): Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Vì sao? - Ý kiến A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. - Ý kiến B. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. - Ý kiến C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất. - Ý kiến D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục. Câu 3 (2 điểm): P và D là bạn chung lớp. D luôn tích cực tham gia phát biểu, chủ động nhận nhiệm vụ giáo viên giao, vì thế P rất khó chịu. Buổi tối, P đã nhắn tin qua zalo cho D với nội dung: “Mày bớt làm màu lại, tao còn thấy tình trạng như sáng nay ở các tiết sau tao sẽ dạy cho mày một bài học, nhớ đấy”. Vào lớp, P còn rủ các bạn không chơi với D. Vì thế, D lúc nào cũng lo lắng, sợ hãi, không dám phát biểu, tan học luôn đợi P về trước, còn nghĩ liên tục 3 ngày liền vì sợ bị P đánh. a) Hãy xác định các dạng bạo lực học đường có trong tình huống trên? Chỉ ra cơ sở xác định. (1,0đ) b) Bạn D trong tình huống trên đã bị tác động như thế nào từ hành vi bạo lực học đường? Nếu là bạn thân của D em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? (1,0đ)
  13. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ: 005 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Bạn P tát bạn T vì hành vi nói xấu mình với các bạn trong lớp. B. Bạn K rủ các bạn khác trong lớp cùng tẩy chay, xa lánh bạn V. C. Lớp trưởng nhắc nhở bạn B vì nói chuyện riêng trong giờ học. D. Bạn A hẹn gặp và đánh bạn H khi cả hai có mâu thuẫn trên lớp. Câu 2. Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong A. cộng đồng xã hội. B. gia đình. C. cơ quan làm việc. D. cơ sở giáo dục. Câu 3. Chi tiêu có kế hoạch là A. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. B. mua những gì là mốt thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. C. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. D. mua những gì tốt nhất mặc dù phải đi vay tiền. Câu 4. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm. D. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường? A. Thiếu hụt kĩ năng sống là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường. B. Bạo lực học đường gây tổn thương về thể chất và tinh thần đối với nạn nhân. C. Người gây ra bạo lực học đường không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. D. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an. Câu 6. Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do
  14. A. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. mong muốn thể hiện bản thân. C. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. D. sự thiếu hụt kĩ năng sống. Câu 7. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Cô giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn. B. Ông K đánh con vì trốn học để đi chơi game. C. Bạn A nhắc nhở bạn Q không nên nói chuyện trong giờ học. D. Bạn T đe dọa sẽ đánh bạn M vì không cho mình chép bài. Câu 8. Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh cần A. sử dụng hình thức răn đe, bạo lực đối với những hành vi sai trái trên ghế nhà trường. B. đua đòi tham gia vào các trò chơi mang tính bạo lực và các tệ nạn xã hội. C. sử dụng bạo lực để giải quyết những khúc mắc, xích mích trong nhà trường. D. có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội. Câu 9. Khi xảy ra bạo lực học đường, chúng ta nên A. tỏ thái độ thách thức với đối tượng gây bạo lực. B. âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với người khác. C. đánh lại các bạn để giải quyết dứt điểm mâu thuẫn. D. nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm. Câu 10. Sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột thuộc nhóm nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường? A. Khách quan. B. Gián tiếp. C. Trực tiếp. D. Chủ quan. Câu 11. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là A. 114. B. 111. C. 112. D. 113. Câu 12. Nguyên nhân chủ quan quan của bạo lực học đường là do A. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. B. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. C. thiếu sự giáo dục của gia đình. D. cha mẹ thiếu sự quan tâm đến con cái. Câu 13. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. B. Thu gom phế liệu. C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. Câu 14. G và T là học sinh lớp 7A, hai bạn chơi rất thân với nhau. Biết tin G bị S bắt nạt nhiều lần, T vô cùng tức giận. T đã rủ thêm X và K cùng chặn đường S để dạy cho S một bài học. Theo em, trong trường hợp trên, những bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn T, K, G. B. Bạn S, T, X, K. C. Bạn G, T, X, K. D. Bạn G, S, K. Câu 15. Trong giờ học em vô tình nghe thấy bạn H và bạn K bàn nhau sau giờ học sẽ đón đầu đánh A khi đi học về. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Bảo vệ A bằng cách đánh lại các bạn H và K. C. Báo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời. D. Rủ các bạn khác trong lớp cùng đi xem đánh nhau. Câu 16. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp.
  15. B. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học. C. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn. D. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp. Câu 17. Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động A. tìm kiếm việc làm. B. trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. C. làm những gì mình thích. D. trong lao động và học tập. Câu 18. Việc phòng, chống bao lực học đường không được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật lao động 2020. B. Nghị định số 80/2017/NĐ-CP. C. Bộ luật Hình sự năm 2015. D. Bộ luật Dân sự năm 2015. Câu 19. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. vào những việc mình thích. B. hợp lí, có hiệu quả. C. mọi lúc, mọi nơi. D. cho vay nặng lãi. Câu 20. Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí? A. Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn. B. Năng nhặt, chặt bị. C. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. D. Đi đâu mà chẳng ăn dè/Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Theo em, để quản lí tiền hiệu quả, học sinh cần phải làm gì? Câu 2 (2 điểm): Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Vì sao? - Ý kiến A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. - Ý kiến B. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. - Ý kiến C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất. - Ý kiến D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục. Câu 3 (2 điểm): P và D là bạn chung lớp. D luôn tích cực tham gia phát biểu, chủ động nhận nhiệm vụ giáo viên giao, vì thế P rất khó chịu. Buổi tối, P đã nhắn tin qua zalo cho D với nội dung: “Mày bớt làm màu lại, tao còn thấy tình trạng như sáng nay ở các tiết sau tao sẽ dạy cho mày một bài học, nhớ đấy”. Vào lớp, P còn rủ các bạn không chơi với D. Vì thế, D lúc nào cũng lo lắng, sợ hãi, không dám phát biểu, tan học luôn đợi P về trước, còn nghĩ liên tục 3 ngày liền vì sợ bị P đánh. a) Hãy xác định các dạng bạo lực học đường có trong tình huống trên? Chỉ ra cơ sở xác định. (1,0đ) b) Bạn D trong tình huống trên đã bị tác động như thế nào từ hành vi bạo lực học đường? Nếu là bạn thân của D em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? (1,0đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2