intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức

  1. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CHÂU ĐỨC KIỂM TRA GDCD 7 GIỮA HK II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Năm học: 2023 – 2024 Thời gian làm bài 45 phút KHUNG BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: GDCD 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ứng phó - Xác định - Xác định được một các với tâm lí -Nêu được các tình được nguyên hứng phó tích cực khi căng căng thẳng huống thường gây nhân và ảnh thẳng. căng thẳng. hưởng của căng - Thực hành được một số các -Nêu được biểu thẳng ứng phó tích cực khi căng hiện của cơ thể khi -Dự kiến được thẳng. bị căng thẳng. các ứng phó tích cực khi căng thẳng. Số câu: 4 1 5 Số điểm: 2,0 2,0 4,0 Tỉ lệ: 20% 20% 40% 2 . Bạo lực - Giải thích được Tham gia các hoạt động tuyên - - Nêu được các biểu học đường nguyên nhân và truyền phòng, chống bạo lực hiện của bạo lực học tác hại của bạo đường do nhà trường, địa học đường. lực học đường. phương tổ chức. - Nêu được một số - Trình bày được Phê phán, đấu tranh với những - quy định cơ bản của các cách ứng phó hành vi bạo lực học đường. pháp luật liên quan trước, trong và Sống tự chủ, không để bị lôi - đến phòng, chống bạo sau khi bị bạo lực kéo tham gia bạo lực học lực học đường. học đường. đường. Số câu: 4 1 1 1 7 Số điểm: 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 Tỉ lệ: 20% 10% 20% 10% 60% Tổng số câu: 8 2 1 1 11 Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ: 40% 30% 20% 10% 100% I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Em đồng tình với cách ứng phó với tâm lí căng thẳng nào dưới đây? A. Xem ti vi, xem phim liên tục. B. Dành nhiều thời gian chơi điện tử. C. Đọc sách, nghe nhạc nhẹ nhàng. D. Hút thuốc, uống rượu, bia. Câu 2: Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của
  2. A. Học sinh lười học. B. Cơ thể bị căng thẳng. C. Học sinh chăm học. D. Người trưởng thành. Câu 3: Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lí căng thẳng về học tập em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Động viên, giúp đỡ bạn vượt qua được khó khăn. B. Làm bài cho bạn để bạn không phải căng thẳng. C. Kệ bạn, bạn thân - thân ai người ấy lo. D. Cho bạn chép bài khi đến giờ kiểm tra. Câu 4: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 5: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây? A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn. B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm. C. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí. D. Kêu cứu để thu hút sự chú ý. Câu 6: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 7: Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người? A. Được nhận thưởng vì thành tích cao. B. Không đạt được mục tiêu đã đề ra. C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình. D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp. Câu 8: Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là A. 111. B. 112. C. 113. D. 114. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Nêu một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng mà em biết? Câu 2: (2,0 điểm) Là học sinh trung học cơ sở, em cần làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường? Câu 3: (2,0 điểm) Tình huống: Biết tin Đ bị S bạn học cùng lớp bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức giận. T có ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học. a. Em hãy nhận xét về hành vi của S, T trong tình huống trên? b. Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GDCD GIỮA KỲ 2 LỚP 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Mỗi đáp án câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A B A D B A II. Tự luận (6,0 điểm)
  3. Câu 1: ( 2,0 điểm) Nêu một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng : - Khi bị căng thẳng, em cần nhận diện được những biểu hiện của cơ thể và cảm xúc của bản thân. - Tìm hiểu nguyên nhân gây ra căng thẳng sau đó có cách ứng phó tích cực. - Một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng là: + Đối mặt và suy nghĩ tích cực. + Vận động thể chất. + Tập trung vào hơi thở. + Yêu thương bản thân. - Khi cảm thấy quá căng thẳng hay mối lo quá lớn không thể tự mình xử lí được, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người đáng tin cậy như người thân, thầy cô, bạn bè,… Câu 2: (2,0 điểm): - Để phòng ngừa bạo lực học đường, em cần: + Có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội. + Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh. + Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực. + Khéo léo và kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ. + Nhận biết nguy cơ bị bạo lực học đường, tự chủ, không để bị lôi kéo, tham gia các vụ việc bạo lực học đường. + Tìm hiểu các thông tin pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. (*) Lưu ý: - Học sinh trình bày quan điểm cá nhân - Giáo viên linh hoạt trong quá trình chấm bài Câu 3: (2,0 điểm) Tình huống: a. Hành vi của Đ và T trong tình huống trên là sai vì đó là những biểu hiện của bạo lực học đường, vi phạm kỷ luật trường lớp, vi phạm pháp luật. b. Nếu chứng kiến sự việc trên em sẽ khuyên Đ và T trước tiên phải thật bình tĩnh, không được chặnđường đánh S, vì như thế là vi phạm pháp luật. Thay vào đó, T phải động viên, khích lệ Đ nói chuyện bị S bắt nạt với bố mẹ hoặc thầy cô giáo để nhận được sự trợ giúp kịp thời. Đồng thời khuyên T và S dừng ngay lại những hành vi bắt nạt bạn. Nếu bạn không nghe sẽ báo cho thầy cô, cha mẹ biết để xử lý. *******************************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2