intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 6 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Tổng% TT Mạch Nội Mức độ đánh giá điểm (1) nội dung/Đơn (4 – 11) (12) dung vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (2) thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (3) 1 Giáo Ứng phó 3TN 1TN 1TL 3.0% dục kĩ với tình (C1,2,3) (C4) (C14) năng huống 0,75đ 0,25đ 2đ sống nguy hiểm 2 Giáo Tiết kiệm 3TN 1TL 1TN 1TL 4.0% dục (C5,6,7) (C13) (C8) (C15) kinh 0,75đ 2đ 0,25đ 2đ tế 3 Giáo Công dân 2TN 2TN 1TL 3.0% dục nước cộng (C9,10) (C11,12) (C16) Pháp hòa xã hội 0,5đ 0,5đ 1đ luật chủ nghĩa Việt Nam Tổng: Số 8 1 4 1 1 1 16 câu 2 2 1 2 2 1 10 Điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 6 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức STT Mạch dung/Đơn vị nội dung kiến thức Mức độ đánh giá Thông Vận dụng (1) Nhận biết Vận dụng (2) hiểu cao (3) Ứng phó với Nhận biết: tình huống - Nêu được tình nguy hiểm huống nguy hiểm là gì? 1 - Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em. Thông hiểu: 3TN C1,2,3 1TN C4 1TL C14 - Hiểu đượcmcách ứng Giáo phó với một số tình dục kĩ huống nguy hiểm để năng đảm bảo an toàn. sống Vận dụng thấp: - Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Tiết kiệm Nhận biết: - Nêu được khái niệm của tiết kiệm - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ 3TN C 1TN C8 dùng, điện, nước, ..). 5,6,7 Thông hiểu: 1TL C13 1TL C15 Giáo - Giải thích được 2 dục ýnghĩa của tiết kiệm. kinh tế Vận dụng cao: - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. Công dân Nhận biết: nước cộng - Nêu được khái niệm hòa xã hội công dân. Giáo chủ nghĩa -Nêu được quy định 2TN dục 1TL C16 Việt Nam của Hiến pháp nước 2TN C9,10 C11,12 3 Pháp Cộng hoà xã hội chủ luật nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Thông hiểu:
  3. -Trình bày được căn cứ để xác định quốc tịch Việt Nam, công dân Việt Nam.
  4. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Giáo dục công dân – Khối 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là A. tình huống sư phạm. B. tình huống nguy hiểm. C. tình huống vận động. D. tình huống phát triển. Câu 2. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. tự nhiên. B. tin tặc. C. con người. D. lâm tặc. Câu 3. Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi A. nguy hiểm. B. người tốt. C. bản thân. D. bố mẹ. Câu 4. Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống? A. Lo sợ và hoảng loạn B. Lo sợ và rụt rè. C. Bình tĩnh và tự tin. D. Âm thầm chịu đựng. Câu 5. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. của cải vật chất, thời gian, sức lực. B. các truyền thống tốt đẹp. C. các tư tưởng bảo thủ D. lối sống thực dụng. Câu 6: Sống tiết kiệm không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. B. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc. C. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. D. Bị người khác khinh bỉ và xa lánh. Câu 7: Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 8: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. B. sống có ích. C. yêu đời hơn. D. tự tin trong công việc. Câu 9: Công dân là người dân của A. một làng. B. một nước. C. một tỉnh. D. một huyện.
  5. Câu 10: Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do A. pháp luật quy định. B. người khác trao tặng. C. mua bán mà có. D. giáo dục mà có. Câu 11: Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào A. Quốc tịch. B. chức vụ. C. tiền bạc. D. địa vị Câu 12: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người A. có Quốc tịch Việt Nam B. sinh sống ở Việt Nam. C. đến Việt Nam để du lịch. D. hiểu biết về Việt Nam. II. TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 13 (2 điểm) Thế nào là tiết kiệm? Nêu biểu hiện của tiết kiệm. Cho ví dụ? Câu 14 (2 điểm) Cuối tuần, N được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, N bất ngờ bị dòng xoáy cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên N cố gắng thoát khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi gần đó thấy N gặp nguy hiểm nên gọi cứu hộ trên biển và N được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền. a/ Theo em, thì em có nhận xét gì về cách ứng phó của bạn N? b/ Nếu em là N, trong tình huống trên em sẽ làm như thế nào? Câu 15 (2 điểm) Em hãy tự đánh giá bản thân mình xem đã có tính tiết kiệm chưa. Hãy kể 3 việc làm cụ thể. Theo em ở trường, học sinh cần tiết kiệm như thế nào? Câu 16 (1điểm) Bố mẹ M là người Anh qua Việt Nam làm ăn và sinh sống, M sinh ra ở Việt Nam. Theo em, M có phải là công dân Việt Nam hay không ? Vì sao? -----Hết----- Nam Giang, ngày 03 tháng 03 năm 2024 KT. HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề P. HIỆU TRƯỞNG Mai Tấn Lâm Hoàng Văn Hùng A Rất Thị Thúy Nga Zơ Rum Chạm
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 6 Phần I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A C A C A D A A B A A A án Phần II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu Đáp án Điểm - Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức 1.0 của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác Câu 13 - Biêu hiện: bảo quản đồ, chi tiêu hợp lí, không xa hoa 0.5 (2.0 điểm) lãng phí, biết tự sắp xếp thời gian phù hợp,… - HS lấy đúng ví dụ về thực hành tiết kiệm (tuỳ vào ví dụ học sinh lấy) Vd: Tiết kiệm tiền ăn sáng để mua sách tham khảo. 0.5 a. Nhận xét: 1.0 N chưa ứng phó đúng khi bị cuốn vào dòng nước xoáy. Câu 14 Vì, nếu N làm như thế rất nguy hiểm đến tính mạng. b. Nếu là N em sẽ: (2.0 điểm) 1.0 Bình tĩnh, thả lỏng người theo dòng nước chảy, khi hết dòng ngược nước, em sẽ bơi song song vào bờ và ra hiệu cho lực lượng cứu trợ đến giúp. - 3 việc làm cụ thể: 1.0 + Không tiêu xài tiền hoang phí không đúng mục đích. + Không ăn chơi đua đòi Câu 15 +Sử dụng nước, điện hợp lý ( khi dùng mới sử dụng) (2.0 điểm) - Em cần: Giữ gìn quần áo, sách vở để có thể dùng 1.0 được lâu dài. Tiết kiệm tiền ăn sáng. Tiết kiệm điện, nước ở nhà, ở trường cũng như những nơi công cộng. - M không phải là công dân Việt Nam. 0.5 - Vì M sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam nhưng bố mẹ M 0.5 Câu 16 là người mang quốc tịch Anh chỉ sang Việt Nam làm ăn (1.0 điểm) sinh sống không có quốc tịch Việt Nam (xác định quốc tịch theo huyết thống- quốc tịch của cha hoặc mẹ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0