intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. - Người ra đề: Lê Thị Kim Quyên– Tổ Xã hội – Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Kiểm tra giữa học kỳ II – Môn GDCD 9 - Năm học 2022-2023 I. MỤC ĐÍCH BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra giữa kì, nhằm kiểm tra nhận thức của học sinh về phẩm chất và năng lực từ bài 12 đến bài 14 (SGK) theo các chủ đề đã học. II. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Về phẩm chất: Học sinh hiểu biết về những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, kinh doanh, thuế và trong lao động; tích cực học tập và lao động; có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện trong đời sống; có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc và môi trường sống. Học sinh có tri thức phổ thông, cơ bản hiểu biết về pháp luật, kĩ năng sống; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân và người khác; tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo quy định pháp luật. 2. Về năng lực: Những năng lực có thể hướng tới đánh giá trong bài kiểm tra: năng lực tư duy phê phán, năng lực giải quyết vấn đề. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vân dụng cao 1.Bài 12. Nắm được khái Hiểu được khái Quyền và niệm hôn nhân, niệm hôn nhân, quy Liên hệ thực tiễn nghĩa vụ của quy định của pháp định của pháp luật về hôn nhân công dân trong hôn nhân. luật về hôn nhân về hôn nhân 2.Bài 13. Quyền tự do Nhận biết về Liên hệ thực tiễn Xử lí tình huống Hiểu được quyền kinh doanh và quyền kinh doanh, về kinh doanh và về kinh doanh kinh doanh và thuế nghĩa vụ đóng khái niệm về thuế thuế của hộ gia đình thuế. 3.Bài 14. Nắm được khái Quyền và Liên hệ thực tiễn niệm lao động, quy Hiểu được quyền và nghĩa vụ lao về lao động đói định của pháp luật nghĩa vụ lao động động của với trẻ em vè lao động. công dân. IV. HÌNH THỨC, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Trắc nghiệm 50%, tự luận 50%.
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 9 Thời gian: 45 phút ( Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Bài học/ TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1.Bài 12. Quyền và nghĩa vụ 3 / 1 1 /// // // 4 của công dân trong hôn nhân. 30% 2.Bài 13. Quyền tự do kinh 3 / 1 1/2 1 1/2 / 1 6 doanh và nghĩa vụ đóng thuế. 20% 3.Bài 14. Quyền và nghĩa vụ 3 1 1 / 1 // / / 4 lao động của công dân. 20% Tổng số câu 9 1 3 1/2 3 1/2 / 1 18 Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HKII( 2022-2023) ĐIỂM: Họ và tên:............................................ Môn: GDCD 9 Lớp: 9/..... (Thời gian: 45 phút không kể phát đề) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1: Cá nhân được tự do kết hôn và li hôn theo quy định của pháp luật là thể hiện A. bình quyền trong hôn nhân. B. tự nguyện trong hôn nhân. C. bình đẳng trong hôn nhân D. tự quyết trong hôn nhân Câu 2: Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giũa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được A. cha mẹ quyết định. B. nhà nước thừa nhận. C. cha mẹ sắp đặt. D. nhà nước quyết định. Câu 3: Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nam, nữ được kết hôn ở độ tuổi nào dưới đây? A. Nam và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Nam 20 tuổi trở lên và nữ 18 tuổi trở lên. C. Nam và nữ từ đủ 20 tuổi trở lên. D. Nam 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 4: Quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật được hiểu là công dân được kinh doanh trong trường hợp nào sau đây? A. Đúng mặt hàng đã kê khai và được cấp giấy phép. B. Đúng mặt hàng kê khai nhưng không cần giấy phép. C. Tất cả những mặt hàng mang lại nhiều lợi nhuận. D. Mọi mặt hàng mà không cần đăng kí kinh doanh. Câu 5: Nghĩa vụ nào dưới đây người sản xuất kinh doanh cần phải thực hiện nghiêm chỉnh theo quy định của pháp luật? A. Giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương. B. Đáp ứng các điều kiện vật chất cho người lao động. C. Nộp thuế đầy đủ theo mức thuế đã được quy định. D. Chủ động mở rộng quy mô và hình thức kinh doanh. Câu 6: Nhà nước sử dụng thuế để thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Trả lương cho công nhân trong các doanh nghiệp tư nhân. B. Đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống ngân hàng tư nhân. C. Chi trả học phí cho người học ở các cơ sở đào tạo nước ngoài. D. Xây dựng các công trình công cộng phục vụ nhân dân. Câu 7: Nội dung nào dưới đây không thể hiện tác dụng của thuế? A. Ổn định thị trường. B. Sản xuất hàng tiêu dùng. C. Phát triển kinh tế. D. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Câu 8: Thuế được dùng để A. đầu tư sản xuất kinh doanh. B. tăng lương cho công nhân. C. điều chỉnh cơ cấu kinh tế D. nâng cao chất lượng sản phẩm. Câu 9: Hoạt động nào dưới đây của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng K thể hiện nghĩa vụ của mình? A. Mở rộng quy mô, địa bàn sản xuất kinh doanh. B. Cải tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm. C. Chủ động thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường. D. Tự chủ lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh. Câu 10: Nghĩa vụ lao động của công dân được thể hiện ở nội dung việc làm nào dưới đây? A. Lựa chọn nghề nghiệp. B. Tìm kiếm việc làm phù hợp. C. Chấp hành kỉ luật lao động. D. Học nghề nâng cao chuyên môn.
  4. Câu 11: Nội dung nào dưới đây không thuộc về trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? A. Tạo điều kiện giải quyết việc làm cho người lao động. B. Chủ động trong việc học nghề, tìm và lựa chọn việc làm. C. Giúp đỡ cơ sở kinh doanh thực hiện hoạt động thu hút lao động. D. Có chính sách khuyến khích cá nhân đầu tư phát triển sản xuất. Câu 12: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật thuộc về người lao động? A. Kéo dài thời gian thử việc. B. Không trả công theo thỏa thuận. C. Nghỉ việc dài ngày không lí do. D. Nhận trẻ em 14 tuổi vào làm việc. Câu 13: Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng qui định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em? A. Nhận trẻ em đủ 15 tuổi vào làm việc. B. Sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc. C. Lạm dụng sức lao động của người lao động chưa thành niên. D. Cưỡng bức, ngược đãi người lao động. Câu 14: Hiện nay, một số gia đình có tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập hành hạ vợ. Có nhiều ý kiến khác nhau về tình trạng này. Em tán thành với quan điểm nào dưới đây? A. Đó là việc riêng của gia đình người ta không nên can thiệp. B. Vợ, chồng xô xát là việc bình thường nên coi như không biết. C. Việc này cần can thiệp vì đánh người là vi phạm pháp luật. D. Việc này không trái với pháp luật nên chỉ cần xã hội lên án là đủ. Câu 15: Tác hại của việc kết hôn sớm đối với trẻ em? A. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và việc học tập của bản thân. B. Ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội. C. Tăng nguy cơ đói nghèo, lạc hậu cho xã hội. D. Ảnh hưởng đến chất lượng dân số. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: Kinh doanh là gì ? Kể tên 2 hoạt động kinh doanh hiện nay ở nước ta? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? (2 đ) Câu 2: (2 đ) Hôn nhân là gì? Nêu quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân ? Câu 3: (1 đ) Cha, mẹ A đăng ký kinh doanh dịch vụ nhà hàng ăn uống, giải khát và đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh, nhưng thực chất nhà hàng của gia đình A là tụ điểm buôn bán động vật hoang dã quý hiếm theo danh mục quy định của Nhà nước. Em hãy nhận xét việc làm của cha, mẹ A trong tình huống trên? BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án II/ TỰ LUẬN ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
  5. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
  6. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HKII( 2022-2023) ĐIỂM: Họ và tên:............................................ Môn: GDCD 9 Lớp: 9/..... (Thời gian: 45 phút không kể phát đề) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1: Nghĩa vụ nào dưới đây người sản xuất kinh doanh cần phải thực hiện nghiêm chỉnh theo quy định của pháp luật? A. Nộp thuế đầy đủ theo mức thuế đã được quy định. B. Đáp ứng các điều kiện vật chất cho người lao động. C. Giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương. D. Chủ động mở rộng quy mô và hình thức kinh doanh. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không thể hiện tác dụng của thuế? A. Ổn định thị trường. B. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. C. Phát triển kinh tế. D. Sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 3: Thuế được dùng để A. đầu tư sản xuất kinh doanh. B. điều chỉnh cơ cấu kinh tế C. tăng lương cho công nhân. D. nâng cao chất lượng sản phẩm. Câu 4: Nội dung nào dưới đây không thuộc về trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? A. Tạo điều kiện giải quyết việc làm cho người lao động. B. Giúp đỡ cơ sở kinh doanh thực hiện hoạt động thu hút lao động. C. Chủ động trong việc học nghề, tìm và lựa chọn việc làm. D. Có chính sách khuyến khích cá nhân đầu tư phát triển sản xuất. Câu 5: Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật thuộc về người lao động? A. Kéo dài thời gian thử việc. B. Nghỉ việc dài ngày không lí do. C. Không trả công theo thỏa thuận. D. Nhận trẻ em 14 tuổi vào làm việc. Câu 6: Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng qui định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em? A. Lạm dụng sức lao động của người lao động chưa thành niên. B. Sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc. C. Nhận trẻ em đủ 15 tuổi vào làm việc. D. Cưỡng bức, ngược đãi người lao động. Câu 7: Hiện nay, một số gia đình có tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập hành hạ vợ. Có nhiều ý kiến khác nhau về tình trạng này. Em tán thành với quan điểm nào dưới đây? A. Việc này cần can thiệp vì đánh người là vi phạm pháp luật. B. Vợ, chồng xô xát là việc bình thường nên coi như không biết. C. Đó là việc riêng của gia đình người ta không nên can thiệp. D. Việc này không trái với pháp luật nên chỉ cần xã hội lên án là đủ. Câu 8: Tác hại của việc kết hôn sớm đối với trẻ em? A. Ảnh hưởng đến chất lượng dân số. B. Ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội. C. Tăng nguy cơ đói nghèo, lạc hậu cho xã hội. D. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và việc học tập của bản thân. Câu 9: Cá nhân được tự do kết hôn và li hôn theo quy định của pháp luật là thể hiện A. tự quyết trong hôn nhân B. tự nguyện trong hôn nhân. C. bình đẳng trong hôn nhân D. bình quyền trong hôn nhân. Câu 10: Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giũa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được A. cha mẹ quyết định. B. cha mẹ sắp đặt. C. nhà nước thừa nhận. D. nhà nước quyết định.
  7. Câu 11: Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nam, nữ được kết hôn ở độ tuổi nào dưới đây? A. Nam 20 tuổi trở lên và nữ 18 tuổi trở lên. B. Nam và nữ từ đủ 20 tuổi trở lên. C. Nam 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên. D. Nam và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 12: Hoạt động nào dưới đây của doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng K thể hiện nghĩa vụ của mình? A. Mở rộng quy mô, địa bàn sản xuất kinh doanh. B. Tự chủ lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh. C. Chủ động thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường. D. Cải tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm. Câu 13: Nghĩa vụ lao động của công dân được thể hiện ở nội dung việc làm nào dưới đây? A. Lựa chọn nghề nghiệp. B. Học nghề nâng cao chuyên môn. C. Chấp hành kỉ luật lao động. D. Tìm kiếm việc làm phù hợp. Câu 14: Quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật được hiểu là công dân được kinh doanh trong trường hợp nào sau đây? A. Mọi mặt hàng mà không cần đăng kí kinh doanh. B. Đúng mặt hàng đã kê khai và được cấp giấy phép. C. Tất cả những mặt hàng mang lại nhiều lợi nhuận. D. Đúng mặt hàng kê khai nhưng không cần giấy phép. Câu 15: Nhà nước sử dụng thuế để thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Trả lương cho công nhân trong các doanh nghiệp tư nhân. B. Đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống ngân hàng tư nhân. C. Chi trả học phí cho người học ở các cơ sở đào tạo nước ngoài. D. Xây dựng các công trình công cộng phục vụ nhân dân. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (2 đ) Em hiểu lao động là gì? Nêu nội dung quyền và nghĩa vụ lao động ? Câu 2: (2 đ) Thuế có vai trò như thế nào đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước? Em hãy kể tên 2 loại thuế hiện nay ở nước ta? Nêu tác dụng của thuế? Câu 3: (1 đ) Anh, chị của H mở dịch vụ nhà trọ đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh. Dịch vụ của anh, chị gần khu công nghiệp nên rất thuận lợi trong việc làm ăn. Nghỉ hè, H lên nhà anh, chị phụ giúp công việc, H tò mò và phát hiện anh, chị mình đã có hành vi cung cấp ma túy cho một số người sử dụng. Em hãy nhận xét hành vi của anh, chị H trong tình huống trên? BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án II/ TỰ LUẬN ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
  8. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
  9. VI. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Mã đề: A 1. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời D B D A C D B C D B B C A C A 2 Tự luân: (5 đ) Câu Nội dung trả lời Điểm * Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi nhằm thu lợi nhuận. (0,5 đ) * Kể tên 2 hoạt động kinh doanh : sản xuất dép, dịch vụ ăn uống, … (0,5 đ) * Quyền tự do kinh doanh: Câu 1 1đ Là quyền được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế (0,25), ngành nghề (0,25) và quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước (0,25). * Hôn nhân là sự liên kết đặt biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên 0,5 đ tắc bình đẳng, tự nguyện, được Nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hoà thuận hạnh phúc. 0,5 đ Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân. * Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân ? - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định và phải đăng kí tại cơ 0,5 đ quan nhà nước có thẩm quyền. - Người có vợ hoặc đang có chồng Câu 2 - Người mất năng lực hành vi dân sự - Những người cùng dòng máu về trực hệ - Những người có họ trong phạm vi ba đời 0,5 đ - Cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng, giữa những người cùng giới tính. - Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt. Vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Nhận xét việc làm của cha, mẹ A trong tình huống: - Việc làm của cha, mẹ A trong tình huống trên là sai (0,25đ); 1đ - Vì việc làm này của cha mẹ A là vi phạm pháp luật về quyền tự do kinh Câu 3 doanh của công dân (0,25đ); - Cụ thể là kinh doanh không đúng dịch vụ đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh.(0,25đ) và kinh doanh lĩnh vực Nhà nước cấm (động vật hoang dã quí hiếm) (0,25đ). Mã đề: B 1. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ
  10. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời A D B C B C A D A C C B D B D 2 Tự luân: (5 đ) Câu Nội dung trả lời Điểm - Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật (0,5 đ) chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. - Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại. (0,5 đ) Nêu nội dung quyền và nghĩa vụ lao động - Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, Câu 1 tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho 0,5 đ bản thân và gia đình. - Mọi người có nghĩa vụ để nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp 0,5 đ phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. - Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, với gia đình, đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội, với đất nước của mỗi công dân. * Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có 1đ nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi têu cho những công việc chung. (như an ninh, quốc phòng, nhà lương cho công chức nhà nước, xây dựng trường học, bệnh viện, làm đường…) * Kể tên 2 loại thuế hiện nay ở nước ta: (HS kể đúng tên mỗi loại thuế ghi 0,25đ) 0,5 đ Câu 2 Gợi ý: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân, … * Vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: (HS nêu đúng mỗi ý ghi 0,25đ) 0,5 đ - Có tác dụng ổn định thị trường; - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế; - Góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng của Nhà nước. Nhận xét hành vi của anh, chị H trong tình huống: - Hành vi của anh, chị H trong tình huống trên là sai (0,25đ) 1đ - Vì hành vi này của anh, chị H là vi phạm pháp luật về quyền tự do kinh Câu 3 doanh của công dân.(0,25đ). - Cụ thể là kinh doanh không đúng mặt hàng (dịch vụ) đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh (0,25đ) và kinh doanh lĩnh vực Nhà nước cấm (ma túy) (0,25đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2