intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

  1. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LAI THÀNH Năm học: 2022 – 2023 MÔN: GDĐP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 9 câu) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ TT nhận thức Nội Chư dung ơng/ Thôn Vận /đơn Nhận Vận g dụng chủ vị biết dụng hiểu cao đề kiến thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Ninh Bình 1 Lịch thời 1 0 0 0 0 1 0 0 40 sử Lý – Trần 2 Công An nghệ toàn lao động và vệ 2 0 1 0 0 0 0 1 50 sinh môi trườn g Tục 1 0 2 0 0 0 0 10 ngữ, 3 Ngữ ca văn dao Ninh Bình
  2. Tổng 0 30 0 0 10 0 20 40 100 Tỉ lệ 30% 20% 20% % 30% Tỉ lệ chung 40% 60% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Nhận Vận dụng Chủđề n vị kiến đánh giá hiểu Vận dụng biết cao thức 1 Lịch sử Lịch sử 1. Nhận 1 TN 1TL Ninh biết: 1TN Bình thời - Chỉ ra Lí Trần được tên đầu thế gọi của kỷ XI Ninh đến đầu Bình thế kỉ trong thời XIV Lý - Trần. 2. Thông hiểu - Biết được Ninh Bình thế
  3. kỉ XI đến XIV là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước và có đóng góp quan trọng trong sự phát triển lịch sử dân tộc thời phong kiến. 3. Vận dụng - Trình bày được những nét chính về tình hình kinh tế, văn hoá của Ninh Bình trong thời Lý - Trần. – Liên hệ được các sự kiện, địa danh và nhân vật tiêu biểu của Ninh Bình trong giai đoạn này với địa danh hiện
  4. nay 2 An toàn 1. N Công lao động hậ Nghệ và vệ sinh n bi môi ết trường ở - Kể tên một số được một làng nghề số làng nghề ở Ninh Bình 2.Thông hiểu: -Nêu được giá trị sử dụng của một số sản phẩm TL làng nghề 1TN 1TN -Nêu được ý nghĩa của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa của địa phương 3.Vận dụng: Biết thực hiện đc một thao tác của nghề Lai Thành 3 Ngữ văn Tục ngữ 1.Nhận 3TN 3TN và ca dao biết:
  5. Ninh Bình - Nhận biết được nội dung và yếu tố hình thức cơ bản của tục ngữ, ca dao Ninh Bình - Nhận biết thể thơ, các biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu trong các bài ca dao 2.Thông hiểu - Hiểu được tục ngữ, ca dao là gì? - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét tiêu biểu về nghệ thuật biểu hiện của ca dao Ninh Bình về một số phương diện: ca dao về danh lam thắng cảnh, ca dao về
  6. tình yêu lứa đôi, ca dao về tình cảm gia đình. 3.Vận dụng: - Trình bày được suy nghĩ, ý kiến của bản thân về một số câu ca dao của Ninh Bình dưới dạng viết. Tổng 5 TN 5TN 1 TL 1 TL* Tỉ lệ % 30 30 20 20 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn Giáo dục địa phương lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề I. TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Làng nghề nào dưới đây không thuộc tỉnh Ninh Bình ? A. Làng nghề rượu Lai Thành. B. Làng nghề bún bánh Yên Ninh. C. Làng nghề chế tác đá mĩ nghệ Ninh Vân. D. Gốm Bát Tràng. Câu 2. Điều kiện tự nhiên nào giúp huyện Kim Sơn phát triển làng nghề dệt cói? A. Địa hình đồi núi. B. Địa hình bán sơn địa. C. Địa hình đồng bằng. D. Địa hình đồng bằng ven biển. Câu 3. An toàn lao động và vệ sinh môi trường trong các làng nghề không có vai trò nào sau đây ?
  7. A. Ngăn ngừa tai nạn lao động B. Hạn chế bệnh nghề nghiệp C.Tạo ra số lượng lớn sản phẩm D. Bảo vệ môi trường Câu 4. Nhà Lý – Trần thực hiện nhiều chính sách kinh tế để ổn định tình hình đất nước: A. Khai hoang, cải tạo thuỷ lợi. B. Bắt lính đi phu C. Thu sưu, thuế D. Không làm gì Câu 5. Tục ngữ là gì? A. Tục ngữ là những câu nói dân gian ổn định, giàu nhịp điệu B. Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên và lao động sản xuất C. Tục ngữ là kinh nghiệm của dân gian được đúc kết thành những câu nói dễ nhớ, dễ thuộc D. Tục ngữ là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dễ nhớ, dễ thuộc. Câu 6. Ca dao là gì? A. Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian, thường có sự kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.Ca ngợi tình cảm anh, em đoàn kết, thương yêu nhau. B. Ca dao là những câu hát dân gian thể hiện tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa. C. Ca dao là những câu hát diễn xướng thể hiện thế giới nội tâm của con người D. Ca dao là những câu hát dân gian, đúc kết những kinh nghiệm quý gia của con người và truyền từ đời này sang đời khác qua hình thức diễn xướng. Câu 7. Qua các câu tục ngữ em có những hiểu biết như thế nào về thiên nhiên và con người quê hương Ninh Bình? A. Thiên nhiên Ninh Bình tươi đẹp, đầy sức sống B. Thiên nhiên và con người Ninh Bình đẹp, tài giỏi, giàu kinh nghiệm C. Thiên nhiên và con người Ninh Bình được đúc kết kinh nghiệm qua các câu tục ngữ D. Tục ngữ là những kinh nghiệm thực tế về thiên nhiên và lao động sản xuất của Ninh Bình, là tri thức của con người quê hương Ninh Bình II.TỰ LUẬN (4.0 điểm) Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu vai trò, ý nghĩa của sự phát triển làng nghề truyền thống ở Ninh Bình? Câu 2 (2 điểm). Kể tên các di tích lịch sử – văn hoá, địa danh hoặc lễ hội ở Ninh Bình có liên quan đến thời Lý – Trần ? ------------------------- Hết ------------------------- Xác nhận của BGH GV thẩm định đề GV ra đề
  8. Trung Văn Đức Phạm Thị Hà Trần Thị Thanh Hường PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN HD CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LAI THÀNH Năm học: 2022 – 2023 MÔN: GDĐP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đáp án gồm 9 câu) Môn: Giáo dục địa phương lớp 7 ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm TRẮC NGHIỆM 6,0 1 D 1,0 2 D 0,5 3 C 1,0 I 4 A 1,0 5 B 1,0 6 A 0,5 7 D 1,0 TỰ LUẬN 4,0 1 Gợi ý : 2,0 - Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông
  9. II thôn. - Nghề thủ công truyền thống là di sản của cha ông để lại do vậy phát triển làng nghề thủ công truyền thống giúp bảo tồn các giá trị văn hóa tốt đẹp của gia đình, dòng họ, làng xã. 2 - Lễ hội đền Trần Ninh Bình (Đức Thánh Quý Minh). NB hiện có 2,0 gần 70 ngôi đền thờ Đức Thánh Quý Minh Xác nhận của BGH GV thẩm định đề GV ra đáp án Trung Văn Đức Phạm Thị Hà Trần Thị Thanh Hường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2