Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương
lượt xem 2
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương
- SỞ GD&ĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT DĨ AN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..............................................................Số báo danh : …………….... Mã đề 374 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol C2H6 ở thể khí có = -1406 kJ. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Phản ứng trên thu nhiệt và diễn ra thuận lợi. B. Phản ứng trên thu nhiệt và diễn ra không thuận lợi. C. Phản ứng trên tỏa nhiệt và diễn ra không thuận lợi. D. Phản ứng trên tỏa nhiệt và diễn ra thuận lợi. Câu 2. Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của những phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi? (1) 2Al(s) + Fe2O3(s) ⟶ Al2O3(s) + 2Fe(s) (2) 2H2(g) + O2(g) ⟶ 2H2O(l) (3) C(s) + O2(g) ⟶ CO2(g) (4) NaCl(aq) + AgNO3(aq) ⟶ AgCl(s) + NaNO3(aq) A. Phản ứng (2) và (3). B. Phản ứng (1) và (3). C. Phản ứng (2) và (4). D. Phản ứng (1) và (2). Câu 3. Thực phẩm bị ôi thiu do các phản ứng oxi hóa của oxygen cũng như sự hoạt động của vi khuẩn. Biết rằng nồng độ oxygen trong túi thực phẩm sau khi bơm N2 hoặc CO2 chỉ còn khoảng 2 – 5%. Để hạn chế sự ôi thiu, người ta bơm N2 hoặc CO2 vào túi đựng thực phẩm trước khi đóng gói nhằm A. làm giảm nồng độ oxygen trong túi, từ đó làm giảm tốc độ phản ứng oxi hóa của oxygen, giúp hạn chế sự ôi thiu thực phẩm. B. làm giảm nồng độ oxygen trong túi, từ đó làm tăng tốc độ phản ứng oxi hóa của oxygen, giúp hạn chế sự ôi thiu thực phẩm. C. làm tăng nồng độ oxygen trong túi, từ đó làm tăng tốc độ phản ứng oxi hóa của oxygen, giúp hạn chế sự ôi thiu thực phẩm. D. làm tăng nồng độ oxygen trong túi, từ đó làm giảm tốc độ phản ứng oxi hóa của oxygen, giúp hạn chế sự ôi thiu thực phẩm. Câu 4. Cho các phản ứng sau: (1) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g), 0 t = +178,29 kJ (2) Phản ứng than cháy trong không khí: C(s) + O2(g) CO2(g), 0 t = -393,5 kJ Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt? A. Phản ứng (1) thu nhiệt và phản ứng (2) tỏa nhiệt. B. Cả 2 phản ứng đều thu nhiệt. C. Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt. 1/4 - Mã đề 374
- D. Phản ứng (1) tỏa nhiệt và phản ứng (2) thu nhiệt. Câu 5. Cho phản ứng hoá học: Cl2 KOH KCl KClO3 H2 O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử chlorine bị khử và số nguyên tử chlorine bị oxi hóa trong phương trình hoá học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 5:1. B. 1:5. C. 1:3. D. 3:1. Câu 6. Phương trình nhiệt hoá học nào sau đây ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau: Enthalpy (kJ) 0 Cl2O(g) + 3F2O(g) H298(sp) f 0 H298 = + 394,1 kJ r 0 H298(cñ) f 2ClF3(g) + 2O2(g) Tiến trình phản ứng A. 2ClF3(g) + 2O2(g) → Cl2O(g) + 3F2O (g), = -394,1 kJ B. Cl2O(g) + 3F2O(g) → 2ClF3(g) + 2O2 (g), = -394,1 kJ C. 2ClF3(g) + 2O2(g) → Cl2O(g) + 3F2O (g), = +394,1 kJ D. Cl2O(g) + 3F2O(g) → 2ClF3(g) + 2O2 (g), = +394,1 kJ Câu 7. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số hiệu nguyên tử. B. Số mol. C. Số khối. D. Số oxi hóa. Câu 8. Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng? (a) Phản ứng tạo gỉ kim loại. (b) Phản ứng quang hợp. (c) Phản ứng nhiệt phân. (d) Phản ứng đốt cháy. A. (a) và (b). B. (a) và (d). C. (b) và (c). D. (c) và (d). Câu 9. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. CaCO3 CaO CO2 B. 2Ca O2 2CaO 0 0 t t D. CaO H 2O Ca(OH) 2 0 C. Ca(OH) 2 CO 2 CaCO3 H 2O t Câu 10. Số oxi hóa của nitrogen trong N2, N2O, HNO3 lần lượt là A. -3, +1, +6 B. +4, +1, +5. C. 0, +1, +5 D. -3, +2, +5. Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298°C. B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol/lít (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K. C. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0°C. D. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn. Câu 12. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng: 2/4 - Mã đề 374
- H2(g) + O2 (g) → H2O (l) , = -285,84 kJ Nếu đốt cháy hoàn toàn 19,832 lít khí H2 ở điều kiện chuẩn thì nhiệt lượng toả ra hay thu vào là bao nhiêu? A. Thu vào 114,336 kJ. B. Tỏa ra 114,336 kJ. C. Tỏa ra 228,672 kJ. D. Thu vào 228,672 kJ. Câu 13. Cho phản ứng phân huỷ potassium permanganate: o t 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. KMnO4 đóng vai trò gì trong phản ứng trên? A. Chỉ là chất khử. B. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. C. Chỉ là chất oxi hóa. D. Chỉ là chất tạo môi trường. Câu 14. Copper (II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng để pha chế thuốc Bordeaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp),… Có thể điều chế copper(II) sulfate theo hai cách sau: (1) Ngâm đồng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loãng và sục không khí: Cu + O2 + H2SO4 CuSO4 + H2O (2) Cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid đặc, nóng: Cu + H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + H2O 0 t Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cả hai cách sử dụng lượng sulfuric acid như nhau. B. Cách (2) ít gây ô nhiễm môi trường hơn cách (1). C. Cách (1) sử dụng lượng sulfuric acid ít hơn cách (2). D. Cách (2) sử dụng lượng sulfuric acid ít hơn cách (1). Câu 15. Hàm lượng iron (II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O. Thể tích dung dịch KMnO4 0,01M cần dùng để phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch FeSO4 0,1M là A. 0,03 lít B. 0,04 lít. C. 0,02 lít D. 0,05 lít. Câu 16. Cho sơ đồ chuyển hóa của sulfur như sau: 2 Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Có bao nhiêu phản ứng mà trong đó sulfur đóng vai trò là chất khử? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 17. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hóa là chất A. nhường proton. B. nhận electron. C. nhường electron. D. nhận proton. Câu 18. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ phản ứng? A. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác và diện tích bề mặt. B. Tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. C. Tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào chất xúc tác và diện tích bề mặt. D. Tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào nồng độ, áp suất. Câu 19. Cho các phản ứng sau: 3/4 - Mã đề 374
- (1)2H2S (g) + SO2 (g) 2H2O (g) + 3S (s), = -237 kJ (2)2H2S (g) + O2 (g) 2H2O (g) + 2S (s), = -530,5 kJ Enthalpy tạo thành chuẩn của SO2(g) là A. - 293,5 kJ B. +293,5 kJmol-1 C. - 293,5 kJmol-1 D. +293,5 kJ Câu 20. Cho 13,01475 lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 16,65 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al. Sau phản ứng thu được 45,15 gam hỗn hợp Z gồm các oxide và muối chloride. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là A. 75,68%. B. 51,35%. C. 48,65%. D. 24,32%. Câu 21. Xét phản ứng phân huỷ N2O5 theo phương trình hoá học: 2N2O5(g) ⟶ 4NO2(g) + O2(g), xảy ra ở 56°C cho kết quả theo bảng: Thời gian N2O5 (M) NO2 (M) O2 (M) (s) 240 0,0388 0,0315 0,0079 600 0,0196 0,0699 0,0175 Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên bằng: A. 2,67.10-7 M/s. B. 2,67.10-4 M/s. C. 2,67.10-6 M/s. D. 2,67.10-5 M/s. II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. (2 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử. a. NH3 + O2 NO + H2O b. H+ + MnO4- + HCOOH Mn2+ + H2O + CO2 Câu 2. (1 điểm) Cho phân tử ethylen có công thức cấu tạo như sau: H H C C H H Từ số liệu năng lượng liên kết ở bảng dưới, hãy xác định biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy ethylen sau đây: C2H4(g) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 2H2O(g) Liên kết Eb (kJ/mol) Liên kết Eb (kJ/mol) C=C 611 C=O (CO2) 799 C–H 414 O2 498 O–H 464 Cho: Cl = 35,5; O = 16; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Fe = 56, Mn = 55; S = 32; H =1 ------ HẾT ------ 4/4 - Mã đề 374
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 67 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 70 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 33 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn