intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hồ Nghinh

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2 - 2022-2023 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH Môn: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: 308 (Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; O = 16; Cl=35,5; K = 39 ; Mn=55; Cr=52 và 1 mol khí ở điều kiện chuẩn có thể tích là 24,79 lít) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Câu 1: Đơn vị của enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) thường được tính theo A. kJ/mol-1. B. kcal. C. kJ/mol. D. J.mol-1. Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau: Cu + HNO3(loãng) Cu(NO3)2 + NO↑ + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng trên bằng bao nhiêu? A. 20. B. 21. C. 11. D. 10. Câu 3: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng A. có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. B. có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. C. giải phóng ion dưới dạng nhiệt. D. hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. Câu 4: Chất nào sau đây không tạo được liên kết hydrogen? A. CH4. B. C2H5OH. C. HF. D. CH3COOH. Câu 5: Phản ứng oxi hóa – khử là một trong những quá trình quan trọng nhất của thiên nhiên. Những quá trình hoặc phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Sự đốt cháy nhiên liệu trong động cơ xe gắn máy, ô tô,… B. Một thanh sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ. C. Quá trình thực vật hấp thụ khí carbon dioxide và giải phóng khí oxygen. D. Phản ứng giữa dung dịch hydrochloric acid với sodium hydroxide. Câu 6: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H2(g) + O2(g) ∆ Ho 2H2O(l) ; r 298 = -571,68kJ. Phản ứng trên là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. thu nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường. Câu 7: Liên kết hydrogen là liên kết A. yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn: F, O, N) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn: F, O, N) còn cặp electron riêng. B. được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. C. được hình thành bởi một hay nhiều cặp electron chung giữa hai nguyên tử. D. dùng cặp electron chung được đóng góp từ một nguyên tử. Câu 8: Trong phản ứng hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 , chất oxi hoá là A. Na. B. H2O. C. NaOH. D. H2. Câu 9: Cho các quá trình hoặc phản ứng sau: (a) Quá trình ăn mòn kim loại (phản ứng oxi hóa kim loại). (b) Thực vật quang hợp. (c) Phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp tecmit (Al và Fe2O3) dùng để hàn gắn đường ray xe lửa. (d) Quá trình băng tan. (e) Hòa tan NH4Cl vào nước. (f) Quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ. Số quá trình hoặc phản ứng thu nhiệt là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 10: Số oxi hóa của nguyên tố sodium trong hợp chất NaCl là A. -1. B. +2. C. -2. D. +1. Câu 11: Cho giá trị trung bình các năng lượng liên kết của một số liên kết cộng hóa trị ở điều kiện chuẩn tương ứng trong phương trình (**): Trang 1/3 - Mã đề thi 308
  2. Liên kết H-H Cl-Cl H-Cl Eb (kJ/mol) 432 243 427 Biến thiên enthalpy của phản ứng: H2(g) + Cl2(g) 2HCl(g) (**) dựa vào năng lượng liên kết bằng bao nhiêu? A. -105 kJ. B. -179 kJ. C. +675 kJ. D. +854 kJ. +6 +4 Câu 12: Cho quá trình: S + 2e S , đây là quá trình A. oxi hóa. B. nhận proton. C. khử. D. tự oxi hóa – khử. Câu 13: Tương tác van der Waals làm A. tăng nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi của các chất. B. giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi của các chất. C. tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. D. giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. Câu 14: Cho nhiệt tạo thành chuẩn của một số chất tương ứng trong phương trình (*) Chất N2O4(g) CO(g) N2O(g) CO2(g) ∆ f H298 (kJ.mol-1) o 9,16 -110,50 82,05 -393,50 Biến thiên enthalpy của phản ứng: N2O4(g) + 3CO(g) N2O(g) + 3CO2(g) (*) dựa vào enthalpy tạo thành bằng bao nhiêu? A. -776,11 kJ. B. -668,23 kJ. C. -284,05 kJ. D. -540,03 kJ. Câu 15: Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng A. đốt cháy. B. trao đổi. C. phân hủy. D. oxi hóa – khử. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Bài 1 (2 điểm): Potassium permanganate (KMnO4) là một chất có tính oxi hóa mạnh, thực hiện thí nghiệm cho 1,264 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) đậm đặc. Phương trình phản ứng xảy ra như sau: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2↑ + H2O (1) a/ Cân bằng phản ứng (1) bằng phương pháp thăng bằng electron (Có xác định chất khử, chất oxi hóa) b/ Tính thể tích khí chlorine (Cl2) thoát ra ở điều kiện chuẩn? Bài 2 (2 điểm): Cho quá trình đốt cháy khí methane: CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(g) . a/ Tính biến thiên enthalpy của phản ứng trên dựa vào enthalpy tạo thành chuẩn của các chất tương ứng trong phương trình được cho ở số liệu bảng bên dưới. b/ Phản ứng trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Xảy ra thuận lợi hay không? Vì sao? Chất CH4(g) O2(g) CO2(g) H2O(g) ∆ f H298 (kJ.mol-1) o -74,87 0 -393,50 -241,82 Bài 3 (1 điểm): Các loại đồ uống có cồn như rượu, bia có chứa ethanol (C2H5OH) – một chất rất dễ bị oxi hóa. Khi tài xế thổi vào máy đo nồng độ cồn, nếu hơi thở có chứa cồn thì chrominium(VI) oxide (CrO3) trong máy gặp ethanol sẽ xảy ra phản ứng hóa +6 +3 học. Khi đó Cr bị khử thành Cr trong hợp chất rắn X có màu xanh đen; +4 nguyên tử carbon trong ethanol bị oxi hóa thành C trong hợp chất Y. a/ Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng trên? b/ Giả sử khi tài xế ô tô (đã sử dụng rượu bia) một lần thổi vào máy đo nồng độ cồn thì tạo thành 0,833 mg chất rắn X. Hỏi tài xế trên sẽ bị xử phạt ở mức nào theo Nghị định 100/2019 ? Vì sao? Cho biết trung bình một lần thổi có thể tích là 400 mL. *Hiện hành, mức phạt nồng độ cồn khi lái xe ô tô được quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP) cụ thể như sau: Mứ Nồng độ cồn Mức tiền Phạt bổ sung c 1 Chưa vượt quá 0,25 mg/1 lít khí thở Phạt tiền từ 6 triệu đến 8 triệu đồng. Tước GPLX từ 10 tháng đến 12 tháng. 2 Vượt quá 0,25 mg đến 0,4 mg/1 lít khí thở Phạt tiền từ 16 triệu đến 18 triệu đồng. Tước GPLX từ 16 tháng đến 18 tháng. 3 Vượt quá 0,4 mg/1 lít khí thở Phạt tiền từ 30 triệu đến 40 triệu đồng. Tước GPLX từ 22 tháng đến 24 tháng. Trang 2/3 - Mã đề thi 308
  3. ----------------------------------------------- Trang 3/3 - Mã đề thi 308
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2