Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
lượt xem 4
download
"Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên" giúp các em học sinh ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài thi giữa học kì 2 sắp tới, rèn luyện kỹ năng giải đề thi để các em nắm được toàn bộ kiến thức môn học. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
- SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRƯỜNG THPT TRA GIỮA LƯƠNG NGỌC QUYẾN KÌ II NĂM HỌC 2022- (Đề thi có04 trang) 2023 Môn: HOÁ HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 102 Họ và tên học sinh:…………..…..............…Lớp:……… SBD: ……....Phòng: …… Cho NTK: Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14, P = 31, Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65 Thể tích các khí đo ở điều kiện chuẩn. PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7 Điểm) Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01 phương án trả lời đúng nhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng. Các em nhớ tô Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? A. C(graphite) + CO2(g) 2CO(g). B. C(graphite) + 1/2O2(g) CO(g). C. C(graphite) + O(g) CO(g). D. 2C(graphite) + O2(g) 2CO(g). Câu 2. Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hoá – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Cation. B. Số oxi hoá. C. Số proton. D. Số neutron. Câu 3. Fe2O3 là thành phần chính của quặng hematite đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hoá của iron (sắt) trong Fe2O3 là A. +3. B. 3+. C. -3. D. 3- . 3+ Câu 4. Số oxi hoá của nguyên tử chromium ( Cr) trong iron Cr là A. -3. B. 3+. C. +3. D. 3-. Câu 5. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: CO2(g) CO(g) + 1/2O2(g) = + 280 kJ Giá trị của phản ứng: 2CO2(g) 2CO(g) + O2(g) là A. –420 kJ. B. –1120 kJ. C. +560 kJ. D. +140 kJ. Câu 6. Cho các phát biểu sau: (a) Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế. (b) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt. (c) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng tỏa nhiệt. (d) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng tỏa nhiệt. (e) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Mã đề 102 Trang 1/4
- Câu 7. Nhiết độ ở điều kiện chuẩn là A. 2730C. B. 250C. C. 25K. D. 289K. Câu 8. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất khử là chất A. nhận electron. B. nhận proton. C. nhường electron. D. nhường proton. Câu 9. Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau: N N Số oxi hoá của nguyên tử N trong các phân tử trên lần lượt là A. -3; -3; +4. B. 0; +3; +5. C. 0; -3; +5. D. 0; -3; -4. Câu 10. Số oxi hoá là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử? A. Điện tích. B. Hoá trị. C. Số hiệu. D. Khối lượng. Câu 11. Trong phản ứng tỏa nhiệt, biến thiên enthalpy chuẩn luôn nhận giá trị A. Dương. B. Âm. C. Có thể âm có thể dương. D. Không xác định được. Câu 12. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau: HCl(aq) + NaOH(aq) NaCl(aq) + H2O(l) ∆H = –57,3 kJ Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. B. Cho HCl dư tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. C. Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. D. Cho 1 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. Câu 13. Định nghĩa nào sau đây về biến thiên enthalpy của phản ứng là chính xác nhất ? A. Chính là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng. B. Chính là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở một điều kiện xác định. C. Là nhiệt lượng tỏa ra của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn. D. Chính là nhiệt lượng thu vào của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn. Câu 14. Thực hiện các phản ứng hoá học sau: to to (a) S + O2 SO2 (b) Hg+S HgS to to (c) H2 + S H2S (d) S+ 3F2 SF6. Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hoá là A. 3. B. 1. C. 2 D. 4 Câu 15. Cho phản ứng hóa học: Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Mg2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Mg+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Mg và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Mg và sự khử Cu2+. Câu 16. Trong các chất sau, chất nào bền nhất về nhiệt ở điều kiện chuẩn ? Biết nhiệt tạo thành chuẩn của HCl(g) bằng -92,31 kJ.mol-1. A. Ca(s). B. N2(g). C. O2(g). D. HCl(g). Câu 17. Cho 2sơ đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của phản ứng (1) và (2). A. Sơ đồ (1) và sơ đồ (2) đều là phản ứng toả nhiệt. B. Sơ đồ (1) phản ứng thu nhiệt, Sơ đồ (2) phản ứng toả nhiệt. C. Sơ đồ (1) phản ứng toả nhiệt, Sơ đồ (2) phản ứng thu nhiệt. D. Sơ đồ (1) và sơ đồ (2) đều là phản ứng thu nhiệt. Mã đề 102 Trang 1/4
- Câu 18. Số mol electron cần dùng để khử hết 0,5 mol Fe3+ thành Fe là A. 0,5 mol. B. 1,5 mol. C. 3,0 mol. D. 4,5 mol. Câu 19. Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau: 2NO2(g) (đỏ nâu) N2O4(g) (không màu) Biết NO2 và N2O4 có tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng A. tỏa nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. B. tỏa nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. C. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. D. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. Câu 20. Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau: 2NaHCO3(s) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1) 4P(s) + 5O2(g) 2P2O5(s) (2) Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ A. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) tỏa nhiệt.B. cả hai phản ứng đều thu nhiệt. C. cả hai phản ứng đều tỏa nhiệt. D. phản ứng (1) tỏa nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. Câu 21. Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. Na2O(g). B. CO2(g). C. O2(g). D. H2O(l). Câu 22. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(g) = +179,20 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. không có sự thay đổi năng lượng. B. thu nhiệt. C. tỏa nhiệt. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra. môi trường. Câu 23. Cho quá trình , đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 24. Trong phản ứng: 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò A. là chất khử. B. là chất oxi hoá. C. là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử. D. không là chất oxi hoá và cũng không là chất khử. Câu 25. Copper(II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi, dùng để pha chế thuốc Bordaux ( trừ mốc sương trên cây cà chua, khoai tây…). Trong công nghiệp Copper(II) sulfate thường được sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loãng và sục không khí, phương trình hoá học như sau: Cu + O2 +B CuSO4 + H2O . B là chất nào sau đây? A. H2. B. Cu(OH)2. C. H2SO4. D. CuO. Câu 26. Số oxi hóa của các nguyên tố nhóm IA luôn bằng A. -2. B. +1. C. -1. D. 0. Câu 27. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. CaCO3 CaO + CO2. B. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. C. CaO + H2O Ca(OH)2. D. 2Ca + O2 2CaO. Câu 28. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường? A. Phản ứng giữa HCl và dung dịch NaOH. B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí. C. Phản ứng nhiệt phân CaCO3. D. Phản ứng đốt cháy ethanol. Mã đề 102 Trang 1/4
- PHẦN B: TỰ LUẬN (4 Câu = 3 Điểm) Câu 29 (1 điểm): Lập phương trình hoá học của phản ứng, theo phương pháp thăng bằng electron(Nêu rõ vai trò của các chất, và chỉ rõ các quá trình oxi hoá, quá trình khử). MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O Câu 30 (1 điểm): Chlorine phản ứng với ethane để tạo ra chloroethane và hydrogen chloride theo phương trình Tìm biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tính theo năng lượng liên kết? Biết năng lượng liên kết của một số loại liên kết được cho trong bảng sau: Liên kết C-Cl C-C C-H Cl-Cl H-Cl Năng lượng liên 340 346 418 243 432 kết (kJ/mol) Câu 31 (0,5 điểm): Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng oxi hoá 1 mol glucose tạo thành CO2(g) và H2O (l) toả ra nhiệt lượng2803,0kJ. Một người bệnh được truyền hai chai (glucose 500ml, 5%). Tính năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hoá hoàn toàn lượng glucose trên mà bệnh nhân đó có thể nhận được. Câu 32 (0,5 điểm): Cho 7,437 lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 17,8 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Zn, thu được 35,2 gam hỗn hợp Z. Tính phần trăm khối lượng của Mg, Zn trong Y. ----------------HẾT------------------ (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Mã đề 102 Trang 1/4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 155 | 17
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p | 33 | 3
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 40 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 48 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 34 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 43 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p | 32 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn