intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 301 Họ và tên thí sinh: ............................................................. Số báo danh:………………… PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong hình bên, dấu 3 chấm”...” mô tả liên kết gì? A. Ion. B. Cộng hóa trị không cực. C. Hydrogen D. Cộng hóa trị có cực. Câu 2. Nhiệt kèm theo phản ứng trong điều kiện chuẩn gọi là gì? A. Năng lượng tự do chuẩn. B. Enthalpy tạo thành chuẩn. C. Phương trình nhiệt hóa học chuẩn. D. Biến thiên enthalpy chuẩn. Câu 3. Số oxi hóa của O(oxygen) trong đa số các hợp chất là A. 0. B. +6. C. +2. D. -2. Câu 4. Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là A.  r H B.  f H C.  r H 298 o D.  f H 298 o Câu 5. Hiện tượng thực tế nào sau đây không có phản ứng oxi hóa- khử A. Quang hợp ở thực vật. B. Sự cháy của nhiên liệu. C. Điện phân. D. Thủy triều. Câu 6. Trong phản ứng oxi hóa khử, chất nhường electron được gọi là gì? A. Chất điện li. B. Chất oxi hóa. C. Chất xúc tác. D. Chất khử. Câu 7. Phản ứng có sự nhường và nhận electron thuộc phản ứng gì? A. Trao đổi ion. B. Nhiệt phân. C. Oxi hóa khử. D. Đốt cháy. Câu 8. Phương trình nhiệt hóa học nào sau đây viết đúng? A. CaCO3(s) ⎯⎯ CaO(s) + CO2(g) → Δ r H 0 = + 178,49 kJ 298 B. C2H4 + 3O2 ⎯⎯ 2CO2 + 2H2O → Δ r H 0 =-1412 kJ 298 C. C2H5OH(l) + 3O2 (g) ⎯⎯ 2CO2 (g)+ 3H2O(g) → D. C(s) + O2 (g) ⎯⎯ CO2(g) → Câu 9. Tương tác Van der Waals được hình thành do tương tác tĩnh điện lưỡng cực-lưỡng cực giữa các A. phân tử. B. proton. C. electron. D. cation. Câu 10. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. C3 H8 (g) + 5O 2 (g) → 3CO 2 (g) + 4H 2O(l)  r H 0 = −2220 kJ . 298 B. CH 4 (g) + 2O2 (g) ⎯⎯ CO2 (g) + 2H 2 O(l)  r H 298 = −890,36 kJ . → o C. ZnSO 4 (s) ⎯⎯ ZnO(s) + SO 2 (g)  r H o = +235, 21 kJ . → 298 D. NaOH(aq) + HCl(aq) ⎯⎯ NaCl(aq) + H 2O(l)  r H 298 = −57,9 kJ . → o Câu 11. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng (  r H 298 ) nào sau đây là đúng? o A. Phản ứng tỏa nhiệt có  r H 298 >1. o B. Phản ứng tỏa nhiệt có  r H 298 < 0. o C. Phản ứng thu nhiệt có  r H 298 < 0. o D. Phản ứng thu nhiệt có  r H 298 = 0. o Câu 12. Chọn phát biểu sai Mã đề 301 Trang 1/2
  2. A. Xét ở điều kiện chuẩn  f H 298 của đơn chất bền nhất bằng 0. o B.  f H 298 0, chất kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền tạo nên nó. o D. Đơn vị của enthalpy tạo thành là mol/l.s. Câu 13. Chất nào sau đây tan tốt trong nước? A. CH4. B. CO2. C. N2. D. NH3. Câu 14. Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của S là A. -6. B. +6. C. +3. D. -3. Câu 15. Quá trình nào sau đây là quá trình khử? A. N+5 +3e →N+2 B. S0 → S+4 +4e C. Fe+2 →Fe+3 +1e D. C+2 →C+4 +2e PHẦN II. TỰ LUẬN(5 điểm) Câu 1:(2 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp. o t a)C+HNO3 ⎯⎯ CO2+NO2+H2O. → b)KI+H2SO4 ⎯⎯ I2+H2S+K2SO4+H2O. → Câu 2: (3 điểm) Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau: Chất CO2(g) C2H2(g) H2O(g) CH4(g)  f H 298 (kJ/mol) o -393,50 +227,00 -241,82 -74,53 a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau o t C2H2(g) + 5/2O2(g) ⎯⎯ 2CO2(g) + H2O(g) (1) → b) Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy phản ứng (1). c) Cho năng lượng liên kết (kJ/mol) của một số liên kết cộng hóa trị như sau Liên kết C≡C C=O H–O O=O C-C C-H Eb(kJ/mol) 839 745 467 498 347 413 Tính biến thiên phản ứng (1) dựa vào năng lượng liên kết ở Bảng trên(biết trong C2H2 có 1 liên kết C≡C và 2 liên kết C-H). d) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao để hàn- cắt kim loại người ta dùng nhiên liệu từ khí acetylen(C2H2) mà không dùng khí methane(CH4). ------ HẾT ------ Mã đề 301 Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2