intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: HOÁ HỌC - KHỐI 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 301 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu 1: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn? A. áp suất 1 bar, nhiệt độ 298K. B. áp suất 1 bar, nhiệt độ 250C hay 298K. 0 C. áp suất 1 bar, nhiệt độ 25 C. D. áp suất 1 bar, nhiệt độ 25K. Câu 2: Quá trình oxi hóa là A. quá trình tăng electron. B. quá trình nhận electron. C. quá trình giảm số oxi hóa. D. quá trình nhường electron. Câu 3: Chất nào sau đây tan tốt trong nước? A. N2. B. HCl. C. CO2. D. CH4. Câu 4: Cho phản ứng có dạng: aA (g) + bB (g) ? mM (g) + nN (g) Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết Eb là A. Δr = a×Eb(A) + b×Eb(B)− m×Eb(M) − n×Eb(N). B. Δr = Eb(A) + Eb(B) − Eb(M) − Eb(N). C. Δr = m×Eb(M) + n×Eb(N) − a×Eb(A) − b×Eb(B). D. Δr = Eb(M) + Eb(N) − Eb(A) − Eb(B). Câu 5: Tương tác van der Waals làm A. giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. B. tăng nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi của các chất. C. giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi của các chất. D. tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. Câu 6: Chất khử là chất A. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. B. nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Câu 7: Số oxi hóa của nguyên tử S trong SO2 là A. +4. B. -2. C. -4. D. +2. Câu 8: Hình ảnh dưới đây là một phần của dung dịch ethanol (C 2H5OH). Dấu ba chấm (...) biểu diễn loại liên kết nào giữa các phân tử C2H5OH và H2O? A. liên kết hydrogen. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hóa trị phân cực. D. liên kết cho nhận. Câu 9: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây đúng? A. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. B. Phản ứng thu nhiệt. C. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. D. Phản ứng tỏa nhiệt. Trang 1/3 - Mã đề 301
  2. Câu 10: Cho phản ứng: 10FeSO 4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O. Chất đóng vai trò oxi hóa trong phản ứng là A. H2SO4. B. KMnO4. C. H2O. D. FeSO4. Câu 11: Enthalpy tạo thành của một chất (ΔfH) là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành A. 1 gam chất đó từ các đơn chất bền nhất. B. 1 lít chất đó từ các đơn chất dạng bền nhất. C. 1 mol chất đó từ các hợp chất bền nhất. D. 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất. Câu 12: Để tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết, phải viết được A. công thức cấu tạo của các chất đầu. B. công thức phân tử của tất cả các chất trong phản ứng. C. công thức cấu tạo của các chất sản phẩm. D. công thức cấu tạo của tất cả các chất trong phản ứng. Câu 13: Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của chất ở điều kiện chuẩn là A. ∆r . B. ∆r H. C. ∆r . D. ∆f . Câu 14: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của A. các neutron và proton trong hạt nhân. B. các electron trong phân tử. C. các proton trong hạt nhân. D. các nguyên tử trong phân tử. Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hợp chất chứa F, O luôn có liên kết hydrogen. B. Hợp chất tạo được liên kết hydrogen với nước luôn tan vô hạn trong nước. C. Liên kết hydrogen chỉ có khi hợp chất ở trạng thái rắn. D. Liên kết hydrogen liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi của hợp chất. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1 (1,5 điểm): a) Đánh dấu (x) vào ô trống phù hợp (cột 4/5) trong bảng thông tin sau: (1) (2) (3) (4) (5) STT Quá trình ∆r Tỏa nhiệt Thu nhiệt 1 C(s) + O2 (g)  CO2 (g) ∆r = -393,5kJ 2 Mg(s) + 2HCl(aq)  MgCl2(aq) + H2(g) ∑∆f (sp) < ∑∆f (cđ) 3 Fe3O4(s)  3Fe(s) + 2O2(g) ∑Eb (cđ) > Eb (sp) 4 Fe2O3(s) + C(s)  2Fe(s) + CO2(g) ∆r = +234,1kJ b) Vẽ sơ đồ biểu thị biến thiên enthalpy của phản ứng số 1. Câu 2 (2 điểm): Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử. a) H2S + O2 SO2 + H2O. b) HNO3 + KI  KNO3 + I2 + NO + H2O. Câu 3 (1,5 điểm): a) Dựa vào các giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các chất cho dưới đây: Chất C3H8(s) O2(g) CO2(g) H2O(l) ∆f (kJ/mol) -103,86 0 -393,5 -285,84 Tính biến thiên enthalpy (∆r ) của phản ứng đốt cháy propane ở điều kiện chuẩn: C3H8 (s) + 5O2 (g)  3CO2(g) + 4H2O(l) b) Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình X có chứa 12kg khí hóa lỏng gồm prpane (C 3H8) và butane (C4H10) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850kJ. Nếu lượng nhiệt tiêu thụ trung bình từ đốt khí “ga” của hộ gia đình X là 6000kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 60%. Thì sau bao nhiêu ngày hộ gia đình X sử dụng hết bình ga? (Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; O = 16) Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ------ HẾT ------ Trang 2/3 - Mã đề 301
  3. Trang 3/3 - Mã đề 301
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2