intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HP ĐỀKIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT VĨNH BẢO MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian bàm bài :45 phút(không kể thời gian giao đề) Họ và tên....................................................SBD ........................STT............. Mã đề thi:600 Phần trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: Câu 1. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. neutron. B. proton. C. cation. D. electron. Câu 2. Hiện tượng thực tiễn nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa - khử? A. Sản xuất acid sunfuric. B. Sắt bị han gỉ. C. Mưa acid. D. Đốt cháy than trong không khí. Câu 3. Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng có tạo thành chất khí hoặc kết tủa. B. phản ứng thu năng lượng dưới dạng nhiệt. C. phản ứng trong đó có sự trao đổi electron. D. phản ứng tỏa năng lượng dưới dạng nhiệt. -3 0 +3 +5 0 Câu 4. Cho sơ đồ sau: P P P P P . Số quá trình khử là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 5. Trong hợp chất SO3, số oxi hoá của sulfur (lưu huỳnh) là A. +6. B. +2. C. +3. D. +5. 0 Câu 6. Người ta xác định được một phản ứng hóa học có ∆rH 298 > 0. Đây là phản ứng A. phản ứng đốt cháy. B. phản ứng tỏa nhiệt. C. phản ứng trung hòa. D. phản ứng thu nhiệt. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Số oxi hóa của oxygen trong hợp chất thường là -2. B. Số oxi hóa của kim loại kiềm thổ nhóm IIA trong hợp chất là +2. C. Số oxi hóa của hydrogen trong hợp chất thường là +1. D. Số oxi hóa của đơn chất kim loại kiềm (nhóm IA) là -1. Câu 8. Nhiệt tạo thành chuẩn của khí oxygen trong phản ứng hóa học là? A. 273 kJ/mol. B. 298 kJ/mol. C. 1 kJ/mol. D. 0 kJ/mol. Câu 9. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất oxi hoá là chất A. nhường electron. B. nhường proton. C. nhận electron. D. nhận proton. Câu 10. Giá trị tuyệt đối của biến thiên enthalpy càng lớn thì A. nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng càng ít. B. nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng càng nhiều. C. nhiệt tỏa ra càng ít và nhiệt thu vào càng nhiều. D. nhiệt tỏa ra càng nhiều và nhiệt thu vào càng ít. Câu 11. Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là A. enthalpy của phản ứng. B. biến thiên nhiệt lượng của phản ứng. C. biến thiên năng lượng của phản ứng. D. biến thiên enthalpy của phản ứng. Câu 12. Kí hiệu của nhiệt tạo thành chuẩn là? A. ΔfH0298 B. ΔrH0273 C. ΔrH0298 D. ΔfH0273 Câu 13. Quy tắc nào sau đây sai khi xác định số oxi hóa? A. Trong đơn chất số oxi hóa của nguyên tử bằng 0. B. Trong ion đơn nguyên tử số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích ion, trong ion đa nguyên tử tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng điện tích ion. C. Trong hợp chất, tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng +1. D. Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của hydrogen là +1, của oxygen là -2, các kim loại nhóm A có số oxi hóa dương và bằng số electron hóa trị. Câu 14. Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn là? A. J. B. kJ C. kJ/mol D. mol/kJ Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Biến thiên enthapy của phản ứng được xác định bằng hiệu số giữa tổng nhiệt tạo thành các sản phẩm và tổng nhiệt tạo thành các chất đầu. B. Nhiệt tạo thành của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất ở một điều kiện xác định C. Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng một D. Nhiệt tạo thành chuẩn là nhiệt tạo thành ở điều kiện chuẩn Câu 16. Phương trình hóa học kèm theo trạng thái của các chất và giá trị ΔrH gọi là Hóa học, Mã đề: 600, 3/3/2023. Trang 1 / 3
  2. A. phương trình trung hòa. B. phương trình nhiệt hóa học. C. phương trình động hóa học. D. phương trình phân hủy. Câu 17. Điều kiện chuẩn của biến thiên enthalpy là? A. Áp suất 1 atm (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ là 25oC (298K). B. Áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ là 0oC (273K). C. Áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ là 25oC (298K). D. Áp suất 1 atm (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ là 0oC (273K). Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử một số nguyên tố. B. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học chỉ xảy ra quá trình nhường electron C. Chất oxi hóa là chất nhường electron. D. Chất khử là chất nhận electron. Câu 19. Phản ứng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu . Trong phản ứng trên xảy ra: A. Sự Oxihoa Cu2+, Sự khử Fe. B. Sự khử Fe2+, Sự oxihoa Cu C. Sự khử Cu2+, Sự oxihoa Fe. D. Sự Oxihoa Cu, Sự khử Fe2+ Câu 20. Cho phản ứng 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2. Trong phản ứng trên nhận định nào sau đây là đúng: A. Xảy ra sự oxihoa Al + 3e → Al3+ B. Xảy ra sự oxihoa 2H+ + 2e → H2 3+ C. Xảy ra sự khử Al + 3e → Al D. Xảy ra sự khử 2H+ + 2e → H2 Câu 21. Cho phản ứng: Fe2O3(s) + 2Al(s) Al2O3(s) + 2Fe(s)∆rH0298 = −851,5 kj Trong các nhận định sau: a. Phản ứng trên không là phản ứng oxihoa khử. b.Chất khử là Al. c. Phản ứng tỏa ra năng lượng dưới dạng nhiệt. d. Phản ứng xảy ra sự oxihoa Al. e. Phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. Số nhận định đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22. Cho các phản ứng sau: (1). CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)∆rH0298 = 176 kj (2). C2H4(g) + H2(g) C2H6(g)∆rH0298 = - 137 kj (3). Fe2O3(s) + 2Al(s) Al2O3(s) + 2Fe(s)∆rH0298 = - 851,5kj (4). CH4(g) + Cl2(g) CH3Cl (g) + HCl (g) ∆rH0298 = - 110 kj (5). C7H16(g) + 11O2(g) 7CO2(g) + 8H2O(g) ∆rH0298 = - 3734 kj Số phản ứng thu nhiệt và tỏa nhiệt lần lượt là: A. 4 và 1 B. 2 và 3 C. 1 và 4 D. 3 và 2 Câu 23. Cho các phản ứng hóa học sau: (1). NaOH + HCl → NaCl + H2O. (2). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. (3). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Số phản ứng HCl đóng vai trò là chất khử: A. 1. B. 0. C. 3. D. 2. Câu 24. Đốt cháy 1 mol khí CO bằng khí oxi dư theo sơ đồ phản ứng (CO(g) + 0,5O2(g) CO2(g))biểu thức tính enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn là A. ∆rH0298 phản ứng = 2.∆fH0298(CO2) – 2.∆fH0298(CO) – ∆fH0298(O2) B. ∆rH0298 phản ứng = ∆fH0298(CO2) - ∆fH0298(CO) – 0,5.∆fH0298(O2) C. ∆rH0298 phản ứng = ∆rH0298(CO2) - ∆rH0298(CO) - ∆rH0298(O2) D. ∆rH0298 phản ứng = ∆fH0298(CO) + ∆fH0298(O2) - ∆fH0298(CO2) Câu 25. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử A. NaOH + HCl → NaCl + H2O B. NH3 + HCl → NH4Cl. C. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O. D. FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O Câu 26. Cho phản ứng: Al + O2 Al2O3. Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình phản ứng là: Hóa học, Mã đề: 600, 3/3/2023. Trang 2 / 3
  3. A. 6. B. 8. C. 9. D. 7. Câu 27. Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hoá học sau: CuO + H2 Cu + H2O. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là A. Cu. B. H2O. C. CuO. D. H2. Câu 28. Trong phản ứng đốt cháy carbon (C) bằng khí oxigen (O2) tạo ra sản phẩm Carbon dioxide (CO2) thì một nguyên carbon sẽ A. Nhường 2 electron. B. Nhận 4 electron. C. Nhường 4 electron. D. Nhận 2 electron. -------------- Hết ------------- Hóa học, Mã đề: 600, 3/3/2023. Trang 3 / 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2