intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN HÓA HỌC 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Câu 1: Quá trình nhường e của một chất được gọi là A. Quá trình tổng hợp. B. Quá trình oxi hóa. C. Quá trình khử. D. Quá trình phân hủy. Câu 2: Trời mùa đông rất lạnh, mọi người đốt một nồi than để giữa nhà sưởi ấm. Phản ứng của than (carbon) với oxygen là phản ứng tỏa nhiệt. Vậy phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng A. có sự giảm nhiệt độ của môi trường. B. có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. C. có sự hấp thu nhiệt năng từ môi trường. D. có sự cung cấp nhiệt. Câu 3: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với A. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). B. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). C. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). D. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). Câu 4: Trong phản ứng hóa học: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2, mỗi nguyên tử Mg đã A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron. Câu 5: Chất khử là chất A. có số oxi hóa giảm. B. nhường electron. C. thu electron. D. nhận electron. Câu 6: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: (a) C ( s ) + O 2 (g) CO 2 (g) Δ r H o = −393,5 kJ 298 (b) 2HgO ( s ) 2Hg ( g ) + O 2 ( g ) Δ r H o = +90 kJ 298 (c) 2H 2 ( g ) + O2 ( g ) 2H 2O ( g ) Δ r H o = −571,5 kJ 298 (d) CaCO3 ( s ) CaO ( s ) + CO 2 ( g ) Δ r H o = +176, 0 kJ 298 Dãy gồm các phản ứng tỏa nhiệt là: A. (b) và (c). B. (b) và (d). C. (a), (b) và (c). D. (a) và (c). Câu 7: Cho sơ đồ liên kết giữa các phân tử H2O: Trong sơ đồ trên, có bao nhiêu liên kết hydrogen ? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Trang 1/3 - Mã đề 001
  2. Câu 8: Để tính biến thiên enthalpy của một phản ứng hóa học dựa vào năng lượng liên kết của các chất đầu và sản phẩm người ta sử dụng công thức nào sau đây? A. . B. . C. . D. . Câu 9: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa - khử? Fe(OH)3 + 3HNO3 Fe ( NO3 ) 3 + 3H 2 O A. . B. Fe + H 2SO 4 FeSO 4 + H 2 . C. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2O . D. Cl2 + 2FeCl 2 2FeCl3 . Câu 10: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học A. hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. B. giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. C. không có sự trao đổi nhiệt với môi trường. D. có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Câu 11: Trong hợp chất SO3 , số oxi hóa của sulfur(S) là A. +4 . B. +6 C. +2 . D. +3 . Câu 12: Tương tác van der Waals được hình thành do A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực - lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực - lưỡng cực giữa các phân tử C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực - lưỡng cực giữa các nguyên tử D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực Câu 13: Biểu thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng 2H 2 S ( g ) + O 2 ( g ) 2H 2O ( g ) + 2 S ( s ) theo nhiệt tạo thành của các chất là A. Δ f H 298 ( H 2 O ( g ) ) − 2Δ f H 298 ( H 2 S ( g ) ) . B. 2Δ f H 298 ( H 2 O ( g ) ) − 2Δ f H 298 ( H 2 S ( g ) ) . o o o o C. 2Δ f H 298 ( H 2 S ( g ) ) − 2Δ f H 298 ( H 2O ( g ) ) . D. Δ f H 298 ( H 2O ( g ) ) − Δ f H 298 ( H 2 S ( g ) ) . o o o o Câu 14: H2O có nhiệt độ sôi cao hơn H2S là vì A. Do H2O ở trạng thái lỏng. B. H2O có khối lượng phân tử nhỏ hơn H2S. C. Giữa các phân tử H2O có liên kết hydrogen. D. H2O có kích thước phân tử nhỏ hơn H2S. Câu 15: Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng hay phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử trong phân tử gọi là phản ứng A. phân hủy. B. oxi hóa – khử. C. trao đổi. D. hóa hợp. Câu 16: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử? A. PH3. B. H2S. C. H2O. D. CH4. Câu 17: Tính ∆r của phản ứng khi biết các giá trị năng lượng liên kết (E b) được áp dụng trong điều kiện nào? A. Trong đó các chất đều có liên kết cộng hóa trị ở thể lỏng khi biết giá trị năng lượng liên kết của tất cả các chất trong phản ứng. B. Trong đó các chất đều có liên kết cộng hóa trị ở thể khí khi biết giá trị năng lượng liên kết của tất cả các chất trong phản ứng. C. Trong đó các chất đều có liên kết cộng hóa trị ở thể rắn khi biết giá trị năng lượng liên kết của tất cả các chất trong phản ứng. D. Trong đó các chất đều có liên kết cho nhận ở thể khí khi biết giá trị năng lượng liên kết của tất cả các chất trong phản ứng. Trang 2/3 - Mã đề 001
  3. CH4(g) + 2O2(g) Câu 18: Điều kiện xảy ra phản ứng thu nhiệt (ở 25oC) là A. . B. = -890,36 . kJ C. . D. . Câu 19: Phản ứng nào dưới đâyCO2phản ứng thu nhiệt? là (g) + 2H2O(l) A. 2CO ( g ) + O 2 ( g ) 2CO 2 ( gΔ H 298 = − kJ . ) r o 566 B. H 2 ( g ) + F2 ( g ) 2HF ( gΔ H ) r = − kJ . o 298 546 C. C 2 H 4 ( g ) + H 2 ( g ) C 2 H 6 ( gΔ H ) r 0 t 0 298 = − kJ . 134 D. 2HgO ( s ) 2Hg ( g ) + O 2 ( gΔ H ) r = + kJ o 298 90 Câu 20: Liên kết hydrogen là một loại liên kết yếu, được hình thành giứa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác có ….. (thường là F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết. Chọn cụm từ thích hợp điền vào dấu ….. A. bán kính lớn. B. độ âm điện lớn. C. nguyên tử khối lớn. D. độ âm điện nhỏ. Câu 21: Cho sơ đồ biến thiên anthalpy của phản ứng: Nhận xét nào dưới đây về tổng enthalpy tạo thành chuẩn của chất đầu so với tổng enthalpy tạo thành chuẩn của sản phẩm là đúng? A. . B. . C. không so sánh được. D. . II/ TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1 điểm) Lập phương trình hoá học của phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron theo 4 bước, nêu rõ chất khử, chất oxi hoá. H2S + O2 → SO2 + H2O. Câu 2. (1 điểm) Cho phương trình nhiệt hóa học sau: 4HCl(g) + O2(g) 2Cl2(g) + 2H2O(g) = 786 kJ. a/ Cho biết phản ứng hóa học trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt ? Giải thích ? b/ Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng. Câu 3. (1 điểm) Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hoá lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 7 (thành phần khác không đáng kể). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane(C3H8) toả ra lượng nhiệt là 2500 kJ và 1 mol butane(C4H10) toả ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí “ga” của hộ gia đình Y là 14283,15 kJ/ngày. Biết rằng hộ gia đình Y sử dụng hết bình ga trên trong một tháng (một tháng trung bình là 30 ngày). Tìm hiệu suất hấp thụ nhiệt ? (Biết NTK của C=12; H=1) -- HẾT -- Trang 3/3 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2