intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: HÓA HỌC -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 302 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2. C. C + O2 CO2. D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. Câu 2. Trong số các chất: CH4, H2O, H2S, PH3, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. H2S. B. CH4. C. PH3. D. H2O. Câu 3. Nhiệt độ của từng chất methane (CH4), ethane (C2H6), propane (C3H8) và butane (C4H10) là một trong bốn nhiệt độ sau: 0 oC; – 164 oC; – 42 oC và – 88 oC. Nhiệt độ sôi – 42oC là của chất nào sau đây? A. methane. B. butane. C. ethane. D. propane. Câu 4. Cho phản ứng hoá học: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu. 2+ C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu . D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. Câu 5. Cho phản ứng ở 45°C 2N2O5 (g) O2 (g) + 2N2O4 (g) Sau 120 giây đầu tiên, nồng độ của O2 là 0,078 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo O2 trong khoảng thời gian trên. A. 6,5.10−4 M / giây B. 8,6.10−4 M / giây C. 5,6.10−4 M / giây D. 6,8.104 M / giây. Câu 6. Chất làm tăng tốc độ của phản ứng hóa học, nhưng vẫn được bảo toàn về chất và lượng khi kết thúc phản ứng là A. Chất sản phẩm. B. Chất ban đầu và chất xúc tác. C. Chất xúc tác. D. Chất ban đầu. Câu 7. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng. H2 (g) + O2 (g) → H2O (l) r= -285,84 kJ Nếu 0,3 mol H2 phản ứng thì nhiệt lượng A. thu vào 171,504 kJ. B. tỏa ra 85,752 kJ. C. tỏa ra 285,840 kJ. D. tỏa ra 57,168 kJ. Câu 8. Thực hiện các phản ứng hóa học sau: (a) (b) (c) (d) Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hóa là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 9. Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosohorus (P): P (s, trắng) → P (s, đỏ) ΔrH0298 = -17,6 kJ Điều này chứng tỏ phản ứng Mã đề 302 Trang 3/3
  2. A. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. B. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. C. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. tỏa nhiệt, P trắng bên hơn P đỏ. Câu 10. Hiện tượng nào dưới đây xảy ra với tốc độ nhanh nhất? A. Đốt gas khi nấu ăn. B. Lên men sữa tạo sữa chua. C. Nướng bánh. D. Cánh cổng sắt bị gỉ sét. Câu 11. Cho các phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau: (a) 3Fe(s) + 4H2O(l) Fe3O4(s) + 4H2(g) ; = +26,32 kJ (b) N2(g) + O2(g) 2NO(g) ; = +179,20 kJ (c) Na(s) + 2H2O(l) NaOH(aq) + H2(g) ; = ‒ 367,50 kJ (d) ZnSO4(s) ZnO(s) + SO3(g) ; = + 235,21 kJ (e) 2ZnS(s) + 3O2(g) 2ZnO(s) + 2SO2(g) ; = ‒285,66 kJ Số phản ứng thu nhiệt là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 12. Trong phản ứng: Fe + CuSO → Cu + FeSO4, Fe đóng vai trò là A. chất khử. B. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. C. chất bị khử. D. chất oxi hóa. Câu 13. Chất nào sau đâytạo được liên kết hydrogen liên phân tử? A. NH3. B. PH3. C. H2S. D. CH4. Câu 14. Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0 ? A. H2O(l). B. CO2(g). C. Na2O(g). D. O2(g). Câu 15. Số oxi hóa của S trong hợp chất CaSO3 là A. +4. B. +2. C. – 4. D. – 2. Câu 16. Ở 25 °C, kim loại Al ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1,0 M có tốc độ phản ứng nhanh hơn so với Al ở dạng mảnh cùng khối lượng. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là A. chất xúc tác. B. nhiệt độ. C. nồng độ. D. diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 17. Cho phản ứng phân hủy N2O5: 2N2O5 (g) 4NO2 (g) + O2 (g). Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng là A. v = k. B. v = k. C. v = k. D. v = k. Câu 18. Trong phản ứng hoá học, tốc độ phản ứng A. giảm khi nhiệt độ của phản ứng giảm. B. tăng khi nhiệt độ của phản ứng giảm. C. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng. D. không đổi khi nhiệt độ của phản ứng tăng. Câu 19. Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2. Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Br2. B. I2. C. Cl2. D. F2. Câu 20. Cho các quá trình sau: (1) Quá trình hô hấp của thực vật. (2) Cồn cháy trong không khí. Mã đề 302 Trang 3/3
  3. (3) Quá trình quang hợp của thực vật. (4) Hấp chín bánh bao. Quá trình nào là quá trình tỏa nhiệt? A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (3). Câu 21. Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac N2 (g) + 3H2 (g) ?2NH3 (g) Khi tăng nồng độ của H2 lên 3 lần, tốc độ phản ứng thuận tăng lên bao nhiêu lần? A. 3. B. 9. C. 8. D. 27. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Lập phương trình hóa học các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron (4 bước) (1) NH3 + Cl2 → N2 + HCl. (2) Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O Câu 2: (1 điểm) Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết C–H C–C C=C H–H Eb (kJ/mol) 418 346 612 436 a. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng C2H6(g) → CH2=CH2(g) + H2(g) và cho biết phản ứng này tỏa hay thu nhiệt, vì sao? b. Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng trên? Câu 3: (1 điểm) Giải thích tại sao ở vùng đồng bằng (độ cao gần mực nước biển, nước sôi ở 1000C), để luộc chín một quả trứng cần 11 phút nhưng trên đỉnh núi (độ cao 2600m so với mực nước biển, nước sôi ở 900C) thì cần 23,1 phút. Giả sử cũng quả trứng đó trên đỉnh núi cao hơn, tại đó nước sôi ở 800C thì mất bao lâu để luộc chín quả trứng? ------ HẾT ------ Mã đề 302 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản