Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
lượt xem 1
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh có thể tham khảo Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên dưới đây để chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
- SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2. NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT MÔN HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) Họ tên :............................................................... Lớp : ................... Mã đề 129 *Cho NTK của 1 số nguyên tố: C=12, H=1, O=16,N=14, Li = 7, Be = 9, Na=23, K=39, Sr =88, Cl=35,5; S=32; Ba=137, Al=27; Cu=64; Fe=56; Mg=24; Zn = 65; N=14; Ca=40 *Tô vào ô tròn tương ứng với đáp án đúng nhất Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Câu 1. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm? A. Na B. Li C. Ba D. K Câu 2. Chọn kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại sau : A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 3. Chọn phản ứng hóa học đặc trưng nhất của kim loại kiềm: A. tác dụng với nước B. tác dụng với oxi C. tác dụng với axit D. tác dụng với dung dịch muối Câu 4. Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế các kim loại nhóm IIA? A. nhiệt luyện B. thủy luyện C. điện phân nóng chảy D. điện phân dung dịch Câu 5. Nước cứng là nước chứa nhiều ion nào sau đây? A. Ca2+, Mg2+ B. Na+, K+ C. CO32-, HCO3- D. Cl-, SO42- Câu 6. Dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa khi được đun nóng? A. nước cứng tạm thời B. nước cứng vĩnh cửu C. nước cứng toàn phần D. dung dịch Ca(HCO3)2 Câu 7. Dung dịch loãng của chất nào sau đây được gọi là nước vôi trong? A. CaO B. CaCO3 C. CaSO4 D. Ca(OH)2 Câu 8. Kim loại được điều chế từ quặng boxit là: A. Natri B. nhôm C. đồng D. canxi Câu 9. Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. Al2(SO4)3 D. NaHCO3 Câu 10. Tính chất nào sau đây không phải của kim loại nhôm? A. tan trong nước B. Dẫn nhiệt tốt C. tan trong dung dịch NaOH D. Màu trắng bạc Câu 11. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4? A. Có khí không màu thoát ra và có kết tủa màu xanh B. Có kết tủa màu đỏ C. có khí không màu thoát ra và có kết tủa màu đỏ D. có kết tủa màu đỏ và kết tủa màu xanh
- Câu 12. Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol KOH. Dung dịch sau phản ứng có giá trị pH là: A. = 7 B. < 7 C. > 7 D. = 0 Câu 13. Cách nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng toàn phần? A. đun sôi nước B. dùng Ca(OH)2 vừa đủ C. dùng Na2CO3 vừa đủ D. dùng MgSO4 vừa đủ Câu 14. Hiện tượng “nước chảy đá mòn” có 1 phần nguyên nhân là do xảy ra phản ứng nào sau đây? A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O D. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 Câu 15. Có 3 chất rắn: Al, Al2O3, Mg, chỉ dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt 3 chất trên? A. dd HCl B. dd HNO3 C. dd CuSO4 D. dd NaOH Câu 16. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là: A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết B. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan D. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng Câu 17. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Al2O3 là oxit axit? A. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O B. Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O C. Al2O3 + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3H2O D. 2Al2O3 → 4Al + 3O2 Câu 18. Cho 2,3g kim loại Na vào cốc chứa 22,8g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. A. 16,0% B. 15,94% C. 9,2% D. 17,54% Câu 19. Cho 6,08g hỗn hợp X gồm 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Hai kim loại trong hỗn hợp X là: A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba Câu 20. Dung dịch X có chứa: Mg2+, Ba2+,Ca2+, và 0,15 mol Cl-, 0,25 mol NO3-. Thêm V ml dung dịch K2CO3 2M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là: A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 400ml Câu 21. Ngâm 1 lá nhôm nặng 50g vào dung dịch CuSO4, sau 1 thời gian phản ứng, lấy lá nhôm ra, rửa nhẹ, sấy khô, cân lại, thấy khối lượng lá nhôm là 52,07g. Tính khối lượng kim loại Cu sinh ra. A. 2,07g B. 0,96g C. 1,92g D. 2,88g Câu 22. Cho m gam hỗn hợp X gồm bột Al và bột Mg vào dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư tác dụng 6,72 lít khí. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Tính m. A. 11,7g B. 9g C. 8,85g D. 7,8g Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 26,04 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là: A. 33,6. B. 16,8. C. 14,4. D. 7,2. Câu 24. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al (trong đó Al chiếm 33,007% về khối lượng) tác dụng với H2O dư thu được V lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 10,64 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 20,45 và 10,64. B. 19,1 và 8,96. C. 20,45 và 8,96. D. 19,1 và 6,72. Câu 25. Cho 6,3 gam hỗn hợp Al, Mg tỉ lệ mol 2 : 3 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít hỗn hợp khí B gồm NO và H2. Khí B có tỉ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất? A. 37 B. 36 C. 38 D. 35 ----hết---
- SỞ GD & ĐT TỈNH HƯNG YÊN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2. NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT MÔN HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) Họ tên :............................................................... Lớp : ................... Mã đề 128 *Cho NTK của 1 số nguyên tố: C=12, H=1, O=16,N=14, Li = 7, Be = 9, Na=23, K=39, Sr =88, Cl=35,5; S=32; Ba=137, Al=27; Cu=64; Fe=56; Mg=24; Zn = 65; N=14; Ca=40 *Tô vào ô tròn tương ứng với đáp án đúng nhất Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Câu 1. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm? A. Ca B. Li C. Na D. K Câu 2. Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế các kim loại Ca, Mg, Na? A. nhiệt luyện B. thủy luyện C. điện phân nóng chảy D. điện phân dung dịch Câu 3 Chất nào sau đây là thành phần chính của thạch cao? A. CaO B. CaCO3 C. CaSO4 D. Ca(OH)2 Câu 4. Nước cứng vĩnh cửa là nước cứng chứa anion nào sau đây? A. Ca2+, Mg2+ B. Na+, K+ C. CO32-, HCO3- D. Cl-, SO42- Câu 5. Dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa khi được đun nóng? A. nước cứng tạm thời B. nước cứng vĩnh cửu C. nước cứng toàn phần D. dung dịch Ca(HCO3)2 Câu 6. Chọn kim loại có tính khử yếu nhất trong các kim loại sau : A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 7. Chọn phản ứng hóa học đặc trưng nhất của kim loại kiềm: A. tác dụng với nước B. tác dụng với oxi C. tác dụng với axit D. tác dụng với dung dịch muối Câu 8. Kim loại nhôm được điều chế từ: A. quặng pirit B. quặng boxit C. thạch cao D. đá vôi Câu 9. Tính chất nào sau đây không phải của kim loại nhôm? A. tác dụng với HNO3 đặc nguội B. Dẫn nhiệt tốt C. tan trong dung dịch NaOH D. Màu trắng bạc Câu 10. Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. NaHCO3 D. Al2(SO4)3 Câu 11. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4? A. Có khí không màu thoát ra và có kết tủa màu xanh B. Có kết tủa màu đỏ C. có khí không màu thoát ra và có kết tủa màu đỏ D. có kết tủa màu đỏ và kết tủa màu xanh
- Câu 12. Hiện tượng cặn trắng trong ấm đun nước có 1 phần nguyên nhân là do xảy ra phản ứng nào sau đây? A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O D. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 Câu 13. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Al2O3 là oxit bazơ? A. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O B. Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O C. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O D. 2Al2O3 → 4Al + 3O2 Câu 14. Có 3 chất rắn: Al, Al2O3, Mg, chỉ dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt 3 chất trên? A. dd HCl B. dd HNO3 C. dd FeSO4 D. dd KOH Câu 15. Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol KOH. Dung dịch sau phản ứng có giá trị pH là: A. = 7 B. < 7 C. > 7 D. = 0 Câu 16. Cách nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng toàn phần? A. đun sôi nước B. dùng Ca(OH)2 vừa đủ C. dùng Na3PO4 vừa đủ D. dùng MgSO4 vừa đủ Câu 17. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là: A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết B. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan D. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng Câu 18. Cho 6,72g hỗn hợp X gồm 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Hai kim loại trong hỗn hợp X là: A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba Câu 19. Cho 3,9g kim loại K vào cốc chứa 31,2g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. A. 16,0% B. 15,94% C. 9,2% D. 17,54% Câu 20. Ngâm 1 lá nhôm nặng 50g vào dung dịch CuSO4, sau 1 thời gian phản ứng, lấy lá nhôm ra, rửa nhẹ, sấy khô, cân lại, thấy khối lượng lá nhôm là 52,07g. Tính khối lượng kim loại Cu sinh ra. A. 2,07g B. 0,96g C. 1,92g D. 2,88g Câu 21. Cho m gam hỗn hợp X gồm bột Al và bột Mg vào dung dịch HCl dư, thu được 9,94 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư tác dụng 6,72 lít khí. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Tính m. A. 11,7g B. 9g C. 8,85g D. 7,8g Câu 22. Dung dịch X có chứa: Mg , Ba ,Ca , và 0,15 mol Cl , 0,25 mol NO3-. Thêm V ml dung dịch 2+ 2+ 2+ - K2CO3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là: A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 400ml Câu 23. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al (trong đó Al chiếm 28,272% về khối lượng) tác dụng với H2O dư thu được V lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,96 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 20,45 và 10,64. B. 19,1 và 8,96. C. 20,45 và 8,96. D. 19,1 và 6,72. Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 26,04 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, không thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là: A. 33,6. B. 16,8. C. 14,4. D. 7,2. Câu 25. Cho 6,3 gam hỗn hợp Al, Mg tỉ lệ mol 2 : 3 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít hỗn hợp khí B gồm NO và H2. Khí B có tỉ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất? A. 40 B. 36 C. 38 D. 34 ----hết--- SỞ GD & ĐT TỈNH HƯNG YÊN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2. NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT
- MÔN HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) Họ tên :............................................................... Lớp : ................... Mã đề 127 *Cho NTK của 1 số nguyên tố: C=12, H=1, O=16,N=14, Li = 7, Be = 9, Na=23, K=39, Sr =88, Cl=35,5; S=32; Ba=137, Al=27; Cu=64; Fe=56; Mg=24; Zn = 65; N=14; Ca=40 *Tô vào ô tròn tương ứng với đáp án đúng nhất Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Câu 1. Nước cứng là nước chứa nhiều ion nào sau đây? A. Ca2+, Mg2+ B. Na+, K+ C. CO32-, HCO3- D. Cl-, SO42- Câu 2. Kim loại được điều chế từ quặng boxit là: A. Natri B. nhôm C. đồng D. canxi Câu 3. Dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa khi được đun nóng? A. nước cứng tạm thời B. nước cứng vĩnh cửu C. nước cứng toàn phần D. dung dịch Ca(HCO3)2 Câu 4. Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. Al2(SO4)3 D. NaHCO3 Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải của kim loại nhôm? A. tan trong nước B. Dẫn nhiệt tốt C. tan trong dung dịch NaOH D. Màu trắng bạc Câu 6. Dung dịch loãng của chất nào sau đây được gọi là nước vôi trong? A. CaO B. CaCO3 C. CaSO4 D. Ca(OH)2 Câu 7. Chọn kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại sau : A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 8. Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế các kim loại nhóm IIA? A. nhiệt luyện B. thủy luyện C. điện phân nóng chảy D. điện phân dung dịch Câu 9. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm? A. Na B. Li C. Ba D. K Câu 10. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4? A. Có khí không màu thoát ra và có kết tủa màu xanh B. Có kết tủa màu đỏ C. có khí không màu thoát ra và có kết tủa màu đỏ D. có kết tủa màu đỏ và kết tủa màu xanh Câu 11. Có 3 chất rắn: Al, Al2O3, Mg, chỉ dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt 3 chất trên? A. dd HCl B. dd HNO3 C. dd CuSO4 D. dd NaOH Câu 12. Chọn phản ứng hóa học đặc trưng nhất của kim loại kiềm: A. tác dụng với nước B. tác dụng với oxi C. tác dụng với axit D. tác dụng với dung dịch muối
- Câu 13. Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol KOH. Dung dịch sau phản ứng có giá trị pH là: A. = 7 B. < 7 C. > 7 D. = 0 Câu 14. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là: A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết B. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan D. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng Câu 15. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Al2O3 là oxit axit? A. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O B. Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O C. Al2O3 + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3H2O D. 2Al2O3 → 4Al + 3O2 Câu 16. Cách nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng toàn phần? A. đun sôi nước B. dùng Ca(OH)2 vừa đủ C. dùng Na2CO3 vừa đủ D. dùng MgSO4 vừa đủ Câu 17. Hiện tượng “nước chảy đá mòn” có 1 phần nguyên nhân là do xảy ra phản ứng nào sau đây? A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O D. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 Câu 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm bột Al và bột Mg vào dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư tác dụng 6,72 lít khí. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Tính m. A. 11,7g B. 9g C. 8,85g D. 7,8g Câu 19. Cho 6,08g hỗn hợp X gồm 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Hai kim loại trong hỗn hợp X là: A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba Câu 20. Dung dịch X có chứa: Mg2+, Ba2+,Ca2+, và 0,15 mol Cl-, 0,25 mol NO3-. Thêm V ml dung dịch K2CO3 2M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là: A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 400ml Câu 21. Cho 2,3g kim loại Na vào cốc chứa 22,8g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. A. 16,0% B. 15,94% C. 9,2% D. 17,54% Câu 22. Ngâm 1 lá nhôm nặng 50g vào dung dịch CuSO4, sau 1 thời gian phản ứng, lấy lá nhôm ra, rửa nhẹ, sấy khô, cân lại, thấy khối lượng lá nhôm là 52,07g. Tính khối lượng kim loại Cu sinh ra. A. 2,07g B. 0,96g C. 1,92g D. 2,88g Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 26,04 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là: A. 14,4. B. 7,2. C. 33,6. D. 16,8. Câu 24. Cho 6,3 gam hỗn hợp Al, Mg tỉ lệ mol 2 : 3 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít hỗn hợp khí B gồm NO và H2. Khí B có tỉ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất? A. 37 B. 36 C. 38 D. 35 Câu 25. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al (trong đó Al chiếm 33,007% về khối lượng) tác dụng với H2O dư thu được V lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 10,64 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 20,45 và 10,64. B. 19,1 và 8,96. C. 20,45 và 8,96. D. 19,1 và 6,72. ----hết---
- SỞ GD & ĐT TỈNH HƯNG YÊN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2. NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT MÔN HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) Họ tên :............................................................... Lớp : ................... Mã đề 126 *Cho NTK của 1 số nguyên tố: C=12, H=1, O=16,N=14, Li = 7, Be = 9, Na=23, K=39, Sr =88, Cl=35,5; S=32; Ba=137, Al=27; Cu=64; Fe=56; Mg=24; Zn = 65; N=14; Ca=40 *Tô vào ô tròn tương ứng với đáp án đúng nhất Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B C D Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Câu 1. Chất nào sau đây là thành phần chính của thạch cao? A. CaO B. CaCO3 C. CaSO4 D. Ca(OH)2 Câu 2. Chọn phản ứng hóa học đặc trưng nhất của kim loại kiềm: A. tác dụng với nước B. tác dụng với oxi C. tác dụng với axit D. tác dụng với dung dịch muối Câu 3. Kim loại nhôm được điều chế từ: A. quặng pirit B. quặng boxit C. thạch cao D. đá vôi Câu 4. Nước cứng vĩnh cửa là nước cứng chứa anion nào sau đây? A. Ca2+, Mg2+ B. Na+, K+ C. CO32-, HCO3- D. Cl-, SO42- Câu 5. Dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa khi được đun nóng? A. nước cứng tạm thời B. nước cứng vĩnh cửu C. nước cứng toàn phần D. dung dịch Ca(HCO3)2 Câu 6. Chọn kim loại có tính khử yếu nhất trong các kim loại sau : A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 7. Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm? A. Ca B. Li C. Na D. K Câu 8. Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế các kim loại Ca, Mg, Na? A. nhiệt luyện B. thủy luyện C. điện phân nóng chảy D. điện phân dung dịch Câu 9. Tính chất nào sau đây không phải của kim loại nhôm? A. tác dụng với HNO3 đặc nguội B. Dẫn nhiệt tốt C. tan trong dung dịch NaOH D. Màu trắng bạc Câu 10. Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. NaHCO3 D. Al2(SO4)3 Câu 11. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Al2O3 là oxit bazơ? A. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O B. Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O C. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O D. 2Al2O3 → 4Al + 3O2
- Câu 12. Có 3 chất rắn: Al, Al2O3, Mg, chỉ dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt 3 chất trên? A. dd HCl B. dd HNO3 C. dd FeSO4 D. dd KOH Câu 13. Cách nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng toàn phần? A. đun sôi nước B. dùng Ca(OH)2 vừa đủ C. dùng Na3PO4 vừa đủ D. dùng MgSO4 vừa đủ Câu 14. Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol KOH. Dung dịch sau phản ứng có giá trị pH là: A. = 7 B. < 7 C. > 7 D. = 0 Câu 15. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4? A. Có khí không màu thoát ra và có kết tủa màu xanh B. Có kết tủa màu đỏ C. có khí không màu thoát ra và có kết tủa màu đỏ D. có kết tủa màu đỏ và kết tủa màu xanh Câu 16. Hiện tượng cặn trắng trong ấm đun nước có 1 phần nguyên nhân là do xảy ra phản ứng nào sau đây? A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O D. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 Câu 17. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là: A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết B. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan D. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng Câu 18. Ngâm 1 lá nhôm nặng 50g vào dung dịch CuSO4, sau 1 thời gian phản ứng, lấy lá nhôm ra, rửa nhẹ, sấy khô, cân lại, thấy khối lượng lá nhôm là 52,07g. Tính khối lượng kim loại Cu sinh ra. A. 2,07g B. 0,96g C. 1,92g D. 2,88g Câu 19. Cho 6,72g hỗn hợp X gồm 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Hai kim loại trong hỗn hợp X là: A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba Câu 20. Cho m gam hỗn hợp X gồm bột Al và bột Mg vào dung dịch HCl dư, thu được 9,94 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư tác dụng 6,72 lít khí. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Tính m. A. 11,7g B. 9g C. 8,85g D. 7,8g Câu 21. Dung dịch X có chứa: Mg2+, Ba2+,Ca2+, và 0,15 mol Cl-, 0,25 mol NO3-. Thêm V ml dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là: A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 400ml Câu 22. Cho 3,9g kim loại K vào cốc chứa 31,2g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. A. 16,0% B. 15,94% C. 9,2% D. 17,54% Câu 23. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al (trong đó Al chiếm 28,272% về khối lượng) tác dụng với H2O dư thu được V lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,96 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 20,45 và 10,64. B. 19,1 và 8,96. C. 20,45 và 8,96. D. 19,1 và 6,72. Câu 24. Cho 6,3 gam hỗn hợp Al, Mg tỉ lệ mol 2 : 3 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 4,48 lít hỗn hợp khí B gồm NO và H2. Khí B có tỉ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất? A. 40 B. 36 C. 38 D. 34 Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 26,04 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, không thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là: A. 33,6. B. 16,8. C. 14,4. D. 7,2. ----hết---
- SỞ GD & ĐT TỈNH HƯNG YÊN ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT KIỂM TRA GIỮA KÌ 2. NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 25 câu) Mã đề 129 1C 2D 3A 4C 5A 6B 7D 8B 9C 10A 11A 12C 13C 14A 15D 16A 17B 18A 19C 20A 21D 22B 23B 24C 25A Mã đề 128 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A C C D B C A B A D A B A 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 D C C A C A D C B B D B Mã đề 127 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 A B B C A D D C C A D A C 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C A B C A A D D A C Mã đề 126 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 C A B D B C A C A D A D C 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C A B A D C C B A B B D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 161 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 306 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 59 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 71 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 61 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 60 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn