intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk" là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Câu 33. Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH? A. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. B. KOH, CaCO3, Cu(OH)2. C. MgCO3, Al, CuO. D. Na, Al, Al2O3. Câu 34. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na. B. Fe. C. Al. D. Ca. Câu 35. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaAlO2 sinh ra kết tủa A. Na2CO3. B. NH3. C. CO2. D. NaOH. Câu 36. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. C. Khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. Oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 37. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Ba. B. Be. C. Ca. D. Na. Câu 38. Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là A. Phèn chua. B. Vôi sống. C. Muối ăn. D. Thạch cao. Câu 39. Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm có 0,015 mol N 2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là (Cho: Al=27) A. 0,81 gam. B. 13,5 gam. C. 1,35 gam. D. 0,75 gam. Câu 40. Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là (Cho: H=1; O=16; Al=27; Fe=56) A. 300. B. 400. C. 600. D. 375. Câu 41. CaCO3 không tác dụng được với A. CH3COOH. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. CO2 + H2O. Câu 42. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. Al(NO3)3. Câu 43. Ðun nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO 3, Ba(HCO3)2, MgCO3, NaHCO3 đến khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm: A. CaO, BaO, MgO, Na2CO3. B. CaCO3, BaCO3, MgCO3, Na2CO3. C. Ca, BaO, Mg, Na2O. D. CaO, BaCO3, Na2O, MgCO3. Câu 44. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là (Cho: Ba=137; C=12; O=16; H=1) 1/3 - Mã đề 102
  2. A. 39,40. B. 9,85. C. 19,70. D. 29,55. Câu 45. Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Fe(OH)3. B. Al(OH)3. C. K2CO3. D. BaCO3. Câu 46. Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 47. X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là A. Al. B. Ag. C. Cu. D. Fe. Câu 48. Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau: Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3. B. KOH, KAlO2, Al(OH)3. C. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3. D. KOH, KCrO2, Cr(OH)3. Câu 49. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. KOH. B. Al(OH)3. C. Mg(OH)2. D. Ca(OH)2. Câu 50. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Ca. B. K. C. Mg. D. Cu. Câu 51. Criolit được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 để sản xuất nhôm nhằm mục đích nào sau đây A. Phản ứng với oxi trong Al2O3. B. Nhận được nhôm nguyên chất. C. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của oxit nhôm, để sự điện phân tiết kiệm được năng lượng. D. Tăng độ tan Al2O3. Câu 52. Cho kim loại X vào dung dịch H2SO4 loãng vừa thấy có khí thoát ra, vừa thu được chất kết tủa. X là A. Be. B. Cu. C. Mg. D. Ba. Câu 53. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu, Al2O3, MgO. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al, Mg. Câu 54. Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? (Cho: Al=27; Fe=56; Cu=64; H=1; C=12; O=16; N=14). A. 8,0. B. 9,5. C. 8,5. D. 9,0. 2/3 - Mã đề 102
  3. Câu 55. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. C. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. Câu 56. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lit CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na 2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lit CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là (Cho: Ba=137; C=12; O=16; H=1) A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 2 : 5. D. 2 : 3. Câu 57. Thành phần chính của quặng boxit là A. Al2O3.2H2O. B. FeS2. C. Fe3O4. D. FeCO3. Câu 58. Hòa tan 2,3 gam một hỗn hợp K và một kim loại R vào nước thì thu được 1,12 lít khí (đktc). Kim loại R là (Cho: Li=7; Na=23; Rb=85,5; Cs=133): A. Rb. B. Cs. C. Na. D. Li. Câu 59. Kim loại nào sau đây được dùng để chế tạo tế bào quang điện: A. Cs. B. Na. C. Rb. D. K. Câu 60. Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. NaOH loãng. B. H2SO4 loãng. C. H2SO4 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 61. Hiện tượng gì xảy ra khi bỏ một mẩu natri vào nước? A. Không có hiện tượng gì.` B. Natri bốc cháy tạo ra khói màu vàng. C. Natri tan dần có sủi bọt khí thoát ra. D. Natri nóng chảy, chạy trên mặt nước, có khói trắng tạo ra kèm theo tiếng nổ lách tách. Câu 62. Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt: NaOH, (NH 4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4, người ta có thể dùng hoá chất nào trong số các hoá chất sau đây? A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch BaCl2. Câu 63. Tính cứng tạm thời của nước do các muối canxi hiđrocacbonat và magie hiđrocacbonat gây nên. Công thức của canxi hiđrocacbonat là A. CaSO4. B. CaCO3. C. Ca(HCO3)2. D. CaO. Câu 64. Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO 3 và MgCO3 trong nước cần tối thiểu 2,016 lít khí CO 2 (ở đktc). Khối lượng mỗi muối ban đầu lần lượt là (Cho: Ca=40; Mg=24; C=12; O=16) A. 5,0 gam và 3,2 gam. B. 3,36 gam và 4,84 gam. C. 3,2 gam và 5,0 gam. D. 4,0 gam và 4,2 gam. ------ HẾT ------ 3/3 - Mã đề 102
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2