intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi Hóa nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020­2021 Môn: HÓA HỌC ­ LỚP 8  (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT­GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
  2. Tên chủ đề  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao  Cộng (nội dung,  chương…) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1  ­Biết tính chất vật lí, tính  ­Phân loại và  ­Tính theo  Giải thích và  Oxi­ Không  chất hóa học của oxi đọc tên các  PTHH (tính  viết PTHH khi  khí ­Điều chế, cách thu khí,  oxit khối lượng  lấy cùng một  ứng dụng của oxi. ­Hiểu được  oxi thu  lượng KClO3  ­Khái niệm oxit các ứng  được…) và KMnO4 để  ­Thành phần không khí,  dụng của  điều chế khí  sự ô nhiễm không khí,  oxi   O2. Chất nào  cách bảo vệ không khí  cho nhiều khí  khỏi bị ô nhiễm.  O2 hơn? Số câu  6 2 1 1 1 11 Số điểm   2đ  0.7đ 1đ 0.5 1đ 5.2đ Chủ đề 2 ­Tính chất vật lí, tính  ­ Viết được  ­Tính tỉ lệ hỗn  Hidro­ chất hóa học của Hidro các PTHH  hợp nổ VH2 :  Nước ­Điều chế, cách thu khí,  về tính chất  VO2 ứng dụng của Hidro. của Hidro,  ­Tính khối  ­Thành phần cấu tạo của  điều chế  lượng axit cần  nước theo tỉ lệ khối lượng Hidro dùng để điều  ­Hiểu được  chế H2 được các  ­Tính thể tính  dụng của  H2  cần dùng  Hidro để khử đồng  (II) oxit … Số câu  4 1 1 1 7 Số điểm   1.3đ 0.3 1đ 1.5đ 4.1đ Chủ đề 3 ­ Biết được thế nào  Các loại  phản ứng hóa hợp, phản  PƯHH (hóa  ứng phân hủy, phản ứng  thế. hợp; phân  ­ Phân biệt được các loại  hủy; thế) phản ứng   Số câu    2 2 Số điểm 0.7đ 0.7đ Tổng số câu 12 3 2 2 1 20 Tổng số  4đ 2đ 2đ 1 10đ 1đ điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ HÓA HỌC 8 I.Trắc nghiệm (5đ): Hãy chọn phương án trả lời đúng. (2 câu đúng 0,7đ, 3 câu đúng 1đ) Câu 1: Việc không nên làm để bảo vệ không khí trong lành. 0,3đ Câu 2: Khái niệm oxit.   0,3đ Câu 3: Cách thu khí oxi. 0,3đ Câu 4: Phân biệt các loại phản ứng. 0,3đ Câu 5: Cách thu khí hiđro. 0,3đ Câu 6: Thành phần cấu tạo của nước theo tỉ lệ về  khối lượng. 0,3đ Câu 7: Nhận biết tính chất hóa học của hiđro. 0,3đ Câu 8: Ứng dụng của oxi. 0,3đ Câu 9: Ứng dụng của hiđro. 0,3đ Câu 10: Biết nguyên liệu điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. 0,3đ Câu 11: Cách thu khí hiđro. 0,3đ Câu 12: Biết thành phần phần trăm theo thể tích của không khí. 0,3đ Câu 13: Tính chất hóa học của oxi 0,3đ Câu 14: Ứng dụng của oxi. 0,3đ Câu 15: Định nghĩa phản ứng hóa hợp. 0,3đ II. Tự luận (5đ) Câu 1:  (2,5đ) ­ Viết được các PTHH về tính chất của Hidro, điều chế Hidro ­ Tính tỉ lệ hỗn hợp nổ VH2 : VO2 ­ Tính khối lượng axit cần dùng để điều chế H2 ­ Tính thể tính H2  cần dùng để khử đồng (II) oxit … Câu 2: (1đ) ­ Phân loại oxit. 0,5đ ­ Gọi tên oxit. 0,5đ Câu 3: (1,5đ)  ­ Giải thích và viết PTHH khi lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí O2.  Chất nào cho nhiều khí O2 hơn? 1,0đ ­Tính theo PTHH (tính khối lượng oxi thu được…) 0,5đ
  4. Trường    : THCS Huỳnh Thị Lựu KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên :............................... Năm học: 2020 ­ 2021 Lớp          : 8/…. MÔN  : HÓA HỌC 8 Ngày kiểm tra:...../....../ 2021 ĐIỂM        LỜI PHÊ: I.Trắc nghiệm (5đ): Hãy chọn phương án trả lời đúng. Câu 1. Việc không nên làm để bảo vệ không khí trong lành là:  A. trồng nhiều cây xanh. B. xử lý khí thải từ nhà máy. C. phá rừng làm nương rẫy. D. giữ gìn vệ sinh công cộng. Câu 2. Oxit là hợp chất của A. oxi với một nguyên tử khác.                   B. oxi với các nguyên tố khác. C. oxi với một nguyên tố hóa học khác.       D. oxi với nhóm nguyên tử khác. Câu 3. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được thu bằng cách đẩy nước vì A. oxi nặng hơn không khí.                                 B. oxi tan ít trong nước. C. oxi tan nhiều trong nước.                                D. oxi không tan trong nước. Câu 4. Cho biết phản ứng học học sau thuộc loại phản ứng nào?              2Al +     3H2SO4                  Al2(SO4)3    +     3H2 A. Phản ứng hóa hợp.                                         B. Phản ứng  phân hủy.    C. Phản ứng tỏa nhiệt.                                         D. Phản ứng thế.  Câu 5. Khí hiđro thu bằng cách đẩy nước được vì khí hiđro: A. nhẹ hơn không khí. B. nặng hơn không khí. C. tan rất ít trong nước. D. tan nhiều trong nước. Câu 6. Thành phần hóa học định tính của nước gồm hiđro và oxi. Tỉ lệ về  khối lượng là : A. H – 8 phần, O ­ 1 phần. B. H – 1 phần, O ­ 8 phần. C. H – 1 phần, O ­ 4 phần. D. H – 4 phần, O ­ 1 phần. Câu 7. Cho phản ứng sau: Fe3O4 + 4H2  t  3Fe + 4H2O o Cho biết chất nào sau đây trong phản ứng trên có tính khử: A. Fe3O4.      B. H2.                 C. Fe.                       D. H2O. Câu 8. Bệnh nhân cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định nhằm mục đích  A. cung cấp oxi. B. tăng nhiệt độ cơ thể. C. lưu thông máu. D. giảm đau. Câu 9. Chất dùng làm chất khử để điều chế kim loại từ oxit kim loại là:  A. khí oxi. B. khí nitơ. C. nước. D. khí hiđro. Câu 10. Nguyên liệu điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm là:  A. kẽm, đồng,... và dung dịch axit clohiđric hoặc axit sunfuric loãng.  B. kẽm, chì,... và dung dịch axit clohiđri hoặc axit sunfuric loãng. C. kẽm hoặc nhôm, sắt,... và dung dịch axit clohiđric hoặc axit sunfuric loãng. D. kẽm, nhôm,... và dung dịch axit phot phoric hoặc axit sunfuric loãng. Câu 11.  Khi thu khí hiđro vào  ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để  úp  ống   nghiệm vì khí hiđro A. nặng hơn không khí.                                         B. nhẹ hơn không khí.   C. tan ít trong nước.                                                D. tan nhiều trong nước.       Câu 12. Thành phần phần trăm theo thể tích của không khí là:
  5. A. 21% nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác (cacbonic, hơi nước, khí hiếm…). B. 21% oxi, 78% nitơ, 1% các khí khác (cacbonic, hơi nước, khí hiếm…). C. 21% các khí khác (cacbonic,hơi nước, khí hiếm…), 78% nitơ, 21% oxi. D. 21% oxi, 78% các khí khác (cacbonic, hơi nước, khí hiếm…), 1% nitơ. Câu 13. Tính chất nào sau đây oxi không có? A. Tan nhiều trong nước.  B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2. C. Oxi là chất khí.          D. Nặng hơn không khí. Câu 14. Trong không khí, chất duy trì sự cháy là:  A. hơi nước.  B. khí nitơ.  C. khí cacbonic.    D. khí oxi. Câu 15: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó A. có một chất mới được tạo thành. B. chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. C. có một chất mới được tạo thành từ hai chất ban đầu. D. từ một chất tạo thành hai hay nhiều chất mới. II. Tự luận (5đ) Câu 1. (2,5đ) Trong thực tế có thể thu lại các kim loại hoàn nguyên sau khi bị oxi hóa bằng  cách dùng khí hiđro khử các hợp chất oxit kim loại. Giả sử muốn khử 12 gam đồng (II)  oxit ở nhiệt độ cao bằng khí hiđro. a. Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) cần dùng.  b. Khi đốt lượng khí  hiđro ở trên với 3,36 lít khí oxi (đktc) có tạo thành hỗn hợp nổ mạnh  không? Vì sao? c. Để thu được lượng thể tích khí hiđro ở trên người ta dùng kim loại kẽm tác dụng với  dung dịch axit clohidric. Tính khối lượng axit cần dùng để điều chế khí hiđro. Câu 2. (1đ) Em hãy phân loại và gọi tên các oxit sau: P2O5, SO3, MnO2.  Câu 3.  (1,5đ)  KMnO4  và KClO3  đều được dùng để  điều chế  oxi. Cụ  thể  trong giờ  thực  hành lấy cùng một lượng 10 gam KMnO 4 và 10 gam KClO3 để điểu chế khí oxi. Vậy chất   nào cho nhiều oxi hơn? Tính khối lượng oxi thu được ở mỗi thí nghiệm điều chế. (Cho biết Cu = 64; Mn = 55; O = 16; Cl = 35,5; K = 39) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  6. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II  HÓA 8  I. Trắc nghiệm: 1 câu đúng 0,3đ, 2 câu đúng 0,7đ, 3 câu đúng 1đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C B D C B B A D C B B A D B II. Tự luận: Câu 1: (2,5đ) a.  nCuO = 0,15 mol 0,25đ o t PTHH:  CuO   +   H2    Cu  +  H2O 0,25đ    0,15      0,15  (mol) 0,25đ VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l) 0,25đ o b. t PTHH:  O2   +   2H2      2H2O 0,25đ Hỗn hợp nổ khi VH2 : VO2 = 2 : 1 Theo đề có:  VH2 : VO2 = 3,36 : 3,36 =1 : 1 0,25đ Nên khi đốt lượng khí  hiđro ở trên với 3,36 lít khí oxi (đktc) sẽ không xảy ra hiện tượng  hỗn hợp nổ mạnh. 0,25đ c. Từ câu a có nH2 = 0,15 mol PTHH: Zn  +  2HCl    ZnCl2  + H2 0,25đ    0,3 0,15  (mol) 0,25đ mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g) 0,25đ Câu 2: (1đ) ­ Phân loại: 0,5đ  +  Oxit axit: P2O5, SO3, MnO2   +  Oxit bazơ: MnO2  ­ Gọi tên: 0,5đ P2O5 điphotpho pentaoxit SO3  lưu huỳnh trioxit MnO2 mangan (IV) oxit Câu 3: (1,5đ) to PTHH (1):  2KMnO4     K2MnO4  +  MnO2      +   O2 0,5đ       10/158      10/(158.2)     (mol) to, MnO2  PTHH (1): 2KClO3O2MmM                 2KCl   +    3O2  0,5đ       10/122,5    (10.3)/(122,5.2)     (mol)  mO2 (1) = 1,01 (g) 0,25đ mO2 (2) = 3,92 (g) Vậy cùng một lượng  KMnO4  và KClO3  để  điểu chế  khí oxi, dùng KClO3  phân hủy cho  nhiều khí oxi hơn. 0,25đ  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1