Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh
- MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC - LỚP 8 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (nội dung, chương…) Chủ đề 1 -Biết tính chất vật lí, tính -Phân loại và -Tính theo Giải thích và Oxi- Không chất hóa học của oxi đọc tên các PTHH (tính khối viết PTHH khi khí -Điều chế, cách thu khí, ứng oxit lượng oxi thu lấy cùng một dụng của oxi. -Hiểu được được…) lượng KClO3 -Khái niệm oxit các ứng dụng và KMnO4 để -Thành phần không khí, sự của oxi điều chế khí ô nhiễm không khí, cách O2. Chất nào bảo vệ không khí khỏi bị ô cho nhiều khí nhiễm. O2 hơn? Số câu 6 2 1 1 1 11 Số điểm 2đ 0.7đ 1đ 0.5 1đ 5.2đ Chủ đề 2 -Tính chất vật lí, tính chất - Viết được -Tính thể tính H2 Hidro-Nước hóa học của Hidro các PTHH về cần dùng để khử -Điều chế, cách thu khí, ứng tính chất của đồng (II) oxit … dụng của Hidro. Hidro, điều -Thành phần cấu tạo của chế Hidro nước theo tỉ lệ khối lượng -Hiểu được được các dụng của Hidro Số câu 4 1 1 1 7 Số điểm 1.3đ 0.3 1đ 1.5đ 4.1đ Chủ đề 3 - Biết được thế nào phản Các loại ứng hóa hợp, phản ứng PƯHH (hóa phân hủy, phản ứng thế. hợp; phân hủy; - Phân biệt được các loại thế) phản ứng Số câu 2 2 Số điểm 0.7đ 0.7đ Tổng số 12 2 2 1 20 3 câu Tổng số 4đ 2đ 2đ 1 10đ 1đ điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
- ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Chủ đề kiểm tra Số câu Cấp độ Nội dung Ghi chú Chủ đề 1 -Tính chất hóa 6 1 Biết tính chất vật lí, tính chất hóa học của oxi Oxi- Không học của oxi 3 2 -Điều chế, cách thu khí, ứng dụng của oxi. khí -Ứng dụng của 2 3 -Khái niệm oxit oxi 1 2 -Thành phần không khí, sự ô nhiễm không khí, cách - Điều chế oxi , bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm. phản ứng phân -Phân loại và đọc tên các oxit hủy -Hiểu được các ứng dụng của oxi - Không khí Tính theo PTHH (tính khối lượng oxi thu được…) - Phân loại phản ứng Chủ đề 2 -Tính chất - ứng 4 1 Tính chất vật lí, tính chất hóa học của Hidro Hidro-Nước dụng của hidro 2 2 -Điều chế, cách thu khí, ứng dụng của Hidro. -Điều chế hidro, 1 3 -Thành phần cấu tạo của nước theo tỉ lệ khối lượng phản ứng thế - Viết được các PTHH về tính chất của Hidro, điều -Nước chế Hidro -Hiểu được các ứng dụng của Hidro -Tính thể tính H2 cần dùng để khử đồng (II) oxit Chủ đề 3 Các loại phản 2 1 - Biết được thế nào phản ứng hóa hợp, phản ứng Các loại ứng phân hủy, phản ứng thế. PƯHH (hóa - Phân biệt được các loại phản ứng hợp; phân hủy; thế) Mã đề A A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Chọn phương án trả lời đúng Câu 1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi không có mùi và vị B. Oxi cần thiết cho sự sống C. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại. D. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao Câu 2: Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là A. KClO3 và KMnO4. B. KClO3 và CaCO3. C. KMnO4 và không khí. D. KMnO4 và H2O. Câu 3: Người ta thu khí oxi đẩy nước là do A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí oxi tan nhiều trong nước C. Khí O2 tan ít trong nước D. Khí oxi khó hoá lỏng Câu 4: Hãy chọn câu đúng về thành phần của không khí A. 21% khí oxi, 78% các khí khác và 1% khí nitơ. B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, khí hiếm....). C. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ,1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm). Câu 5: Bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định vì nó A. cung cấp oxi. B. tăng nhiệt độ cơ thể. C. lưu thông máu. D. giảm đau. Câu 6: Phản ứng phân hủy là
- a) 2KClO3 2KCl + 3O2. b) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O. c) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. d) C + 2MgO 2Mg + CO2. A. a, b. B. b, d. C. a, c. D. c, d. Câu 7: Phản ứng thuộc phản ứng thế là A. 3Fe + 3O2 -> Fe3O4 B. 3S +2O2 - > 2SO2 C. CuO +H2 -> Cu + H2O D. 2P + 2O2 - > P2O5 Câu 8: Đốt cháy một hỗn hợp gồm bột Fe và Mg cần dùng 504 ml O 2 (đktc). Biết khối lượng của Mg trong hỗn hợp là 0,36 g. Khối lượng của kim loại Fe là A. 1,40 g. B. 1,12 g. C. 1,56 g. D. 1,26 g. Câu 9: Phản ứng không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm là A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O → 2H2 + O2. Câu 10: Dãy chỉ gồm oxit axit là: A. CO, CO2, Al2O3 B. SO2, SiO2, N2O3 C. SiO2, CaO, Fe2O3 D. Na2O, H2O, ZnO Câu 11: Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. B. Sự cháy của than, củi, bếp ga. C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật. Câu 12: Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí là vì: A. Khí hiđro dễ trộn lẫn với không khí. B. Khí hiđro nhẹ hơn không khí. C. Khí hiđro ít tan trong nước. D. Khí hiđro nặng hơn không khí Câu 13: Ứng dụng của Hidro A. Oxi hóa kim loại. B. làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ. C. tạo hiệu ứng nhà kinh. D. tạo mưa axit. Câu 14: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là A. có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. B. có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành. C. có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành. D. có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành. Câu 15. Nguyên liệu điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là: A. kim loại ( Al, Zn…) và dung dịch axit ( HCl, H2SO4 l….). B. kim loại ( Al, Zn…) C. dung dịch axit ( HCl, H2SO4 l….). D. muối KMnO4 II. Tự luận: (5,0đ) Câu 1: (1đ) Phân loại và gọi tên các oxit sau: Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, P2O5 Câu 2 (2đ) Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? Vì sao? 1. KClO3 ----> KCl + O2 2. Al + O2 ----> Al2O3 3. Al + HCl ----> AlCl3 + H2 4. Zn + CuCl2 ----> ZnCl2 + Cu Câu 3(2đ): Cho Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau đó dẫn toàn bộ lượng khí hidro trên qua 8 gam bột CuO nung nóng a.Viết các phương trình hóa học xảy ra.
- b. Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để khử CuO trên? --------------------Hết------------------------ ( Cho: K=39, Mn=55, O=16, Cl=35,5,H=1, Mg=24, Cu=64,Fe=56) BÀI LÀM Đề B: A. Phần trắc nghiệm (5,0điểm): I. Em hãy khoanh tròn vào A,B,C hay D ở phương án đúng nhất. Câu 1: Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là A. KMnO4 và H2SO4. B. KClO3 và CaCO3. C. KMnO4 và không khí. D. KClO3 và KMnO4 Câu 2: Bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định vì nó A. tăng nhiệt độ cơ thể. B. cung cấp oxi. C. lưu thông máu. D. giảm đau. Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí là do khí oxi có tính chất sau A. khó hóa lỏng. B. tan nhiều trong nước. C. nặng hơn không khí. D. ít tan trong nước. Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí và tan ít trong nước. B. Oxi là chất khí nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước. C. Oxi là chất khí nặng hơn không khí, tan ít trong nước. D. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước Câu 5: Dãy gồm các oxit bazơ là A. CO, CO2, Al2O3 B. SO2, SiO2, N2O3 C. SiO2, CaO, Fe2O3 D. BaO, K2O, ZnO Câu 6: Thành phần không khí theo thể tích gồm có A. 78% khí nitơ, 20% khí oxi, 2% các khí khác. B. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, còn lại là các khí khác. C. 78% khí nitơ, 21% khí khác, 1% các khí oxi. D. 79% khí nitơ, 21% khí oxi. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên lần lượt là: A. 16,8g và 6,5g B. 6,5g và 16,8g C. 10,5g và 12,8g D. 12,8g và 10,5g Câu 8: Quá trình không làm giảm oxi trong không khí là A. Sự gỉ của các vật dụng bằng kim loại. B.Trồng cây, gây rừng. C. Sự cháy của than, củi, bếp ga. D. Sự hô hấp của động vật. Câu 9: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là A. có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành.
- B. có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành. C. có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. D. có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành. Câu 10: Tính chất vật lí của khí H2 là A. màu xanh C. Tan nhiều trong nước. B. Nặng hơn không khí D. không màu và tan rất ít trong nước. Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng thế là A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4. C. CaCO3 CaO +CO2. D. 2H2 + O2 → 2H2O. Câu 12: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì A. Khí H2 là đơn chất. B. Khí H2 là khí nhẹ nhất. C. Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt. D. Khí H2 có tính khử. Câu 13: Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, O2, Fe. Các chất dùng để điều chế khí hiđro H2 là A. Cu, H2SO4, CaO. B. Mg, NaOH, Fe. C. H2SO4, S, O2. D. H2SO4, Mg, Fe. Câu 14. Nguyên liệu điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là: A. kim loại ( Al, Zn…) và dung dịch axit ( HCl, H2SO4 l….). B. kim loại ( Al, Zn…) C. dung dịch axit ( HCl, H2SO4 l….). D. muối KMnO4 Câu 15. Phản ứng hóa hợp là A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2. B. CaO + H2O → Ca(OH)2. C. CaCO3 CaO +CO2. D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2. B. Phần tự luận (5,0điểm): Câu 1(1đ). Phân loại và gọi tên các oxit có công thức hóa học sau: Al2O3, N2O3, FeO, P2O5, K2O. Câu 2 (2đ) Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? Vì sao? 1. KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2 2. Na + O2 ----> Na2O 3. Al + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2 4. Cu + AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + Ag Câu 3(2đ). Cho Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau đó dẫn toàn bộ lượng khí hidro trên qua 48 gam bột CuO nung nóng. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. b. Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để khử CuO trên? --------------------Hết------------------------ ( Cho: K=39, Mn=55, O=16, Cl=35,5,H=1, Zn=65, Cu=64,Fe=56) BÀI LÀM I/ Trắc nghiệm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN II/ Tự luận: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN HÓA HỌC – LỚP 8
- Đề A I. Trắc nghiệm: (5đ) Một câu đúng được 0,3đ, 2 câu đúng ghi 0,7đ còn đúng 3 câu thì được 1 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN C A C D A A C A A B C B B C C II. Tự luận: Câu 1 Na2O: Natri oxit (oxit bazo) 0,2đ 1,0 điểm MgO: Magie oxit (Oxit bazo) 0,2đ CO2: cacbon đioxit (oxit axit) 0,2đ Fe2O3: sắt (III)oxit (oxit bazo) 0,2đ 0,2đ P2O5: điphotpho pentaoxit (oxit axit) Câu 2 1. 2KlCO3 2KCl + 3O2 PƯPH 0,5đ 2. 4Al + 3O2 2Al2O3 PƯHH 0,5đ 2 điểm 3. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 PƯ THẾ 0,5đ 4. Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu PƯ THẾ 0,5đ Câu 3 a)Phương trình hoá học: 2 điểm Mg + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) 0,5đ 1mol 2mol 1mol 1mol 0,1mol 0,2 mol 0,1mol 0,1mol CuO + H2 H2O + Cu (2) 0,5đ 1mol 1 mol 1 mol 1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,5đ b.1. nCuO = 8/80 = 0,1 mol 0,5đ Theo phương trình phản ứng trên: nH2 = nCuO = 0,1 mol VH2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít. Đề B A. Phần trắc nghiệm (5điểm): I. Mỗi đáp án đúng được 0.33 điểm. Đúng 2 đáp án được 0.7 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D B C C D B A B A D A B D A B B. Phần tự luận (5điểm): Câu 1 - Al2O3: oxit bazo: nhôm oxit 0,2đ
- 1,0 FeO : oxit bazo: sắt (II) oxit 0,2đ Điểm N2O3: oxit axit: đinito trioxit 0,2đ P2O5: oxit axit: đi photpho penta oxit 0,2đ K2O: oxit bazo: Kali oxit 0,2đ Câu 2 1. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 PƯPH 0,5đ 2. 4Na + O2 2Na2O PƯHH 0,5đ 2 điểm 3. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 PƯ THẾ 0,5đ 4. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag PƯ THẾ 0,5đ Câu 3 a)Phương trình hoá học: 2 điểm 2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3H2 (1) 0,5đ 2mol 6mol 2mol 3mol 0,4mol 1,2mol 0,4mol 0,6mol CuO + H2 H2O + Cu (2) 0,5đ 1mol 1 mol 1 mol 1 mol 0,6 mol 0,6 mol 0,6 mol 0,6 mol 0, 5đ b. nCuO = 48/80 = 0,6 mol Theo phương trình phản ứng trên: 0,5 đ nH2 = nCuO = 0,6 mol VH2 = 0,6 .22,4 = 13,44 lít. TTCM GV ra đề (Đã kí) (Đã kí) Huỳnh Thị Bích Sâm Nguyễn Thị Thanh Thảo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn