intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

9
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên

  1. UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS TÂN LẬP MÔN: KHTN LỚP 6 (Thời gian làm bài: 90 phút) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 6 I. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung bài 40, chương VIII: Lực trong đời sống. - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 6 câu, thông hiểu: 7 câu, vận dụng: 3 câu; mỗi câu 0,25đ. - Phần tự luận: 6,0 điểm gồm 4 câu hỏi: nhận biết: 2 câu; thông hiểu: 1 câu; vận dụng: 0 câu; vận dụng cao: 2 câu Mức độ nhận thức Tổng % Tổng Thông Vận dụng điểm Nội Nhận biết Vận dụng Số CH hiểu cao T dung Đơn vị kiến thức T kiến Số Số Số Số Số Số Số Số thức câu câu câu câu câu câu câu câu T TN hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi hỏi L TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 27. Vi khuẩn 1 1 2 0,5 Bài 28. Thực hành: Làm sữa chua và quan 1 1 1,0 sát vi khuẩn Bài 29. Virus 1 1 1 3 0,75 Chương Bài 30. Nguyên sinh 1 1 2 0,5 VII. Đa vật 1 dạng Bài 31. Thực hành: thế giới Quan sát nguyên sinh 1 1 1,0 sống vật Bài 32. Nấm 1 1 2 0,5 Bài 34. Thực vật 1 1 1 1 1,25 Bài 36. Động vật 1 1 2 3 1 2,75 Bài 38. Đa dạng sinh 1 2 3 0,75 học Chương 2 VIII. Bài 40. Lực là gì ? 1 1 1 Lực
  2. trong đời sống Số đơn vị KT 6 2 7 1 3 0 0 2 16 5 10 Tổng điểm 1,5 3,0 1,75 1,0 0,75 0 0 2 4 6 10 100 Tỉ lệ (%) 45% 27,5% 7,5% 20% 100% % Tỉ lệ chung (%) 72,5% 27,5% 100%
  3. II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ Nội Đơn vị nhận thức dung TT kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến Nhận Thông Vận thức dụng thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do vi khuẩn C1 gây ra. - Nêu được một số vai trò và ứng dụng vi khuẩn trong thực tiễn. Bài 27: Thông hiểu: Vi - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu khuẩn tạo đơn giản của vi khuẩn. C2 - Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn. Vận dụng: - Giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu….). Vận dụng cao Bài 28. Nhận biết: Chương Thực Thông hiểu: VII. Đa hành: Vận dụng: 1 dạng Làm Vận dụng cao: thế giới sữa sống - Biết cách làm sữa chua, chua và - Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan quan sát được dưới kính hiển vi quang học. TL- sát vi C5 khuẩn Nhận biết: - Nêu được một số bệnh do virus gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus gây C3 ra. - Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus. Bài 29: Thông hiểu: Virus - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp C4 vỏ protein). - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). Vận dụng: C5
  4. - Giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn có liên quan đến virus Vận dụng cao Nhận biết: C6 - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Thông hiểu: - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, Bài 30: trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, Nguyên ...). C7 sinh vật - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Vận dụng: Vận dụng cao Bài 31: Nhận biết: Thực Thông hiểu: hành: Vận dụng: Quan Vận dụng cao: sát - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật nguyên thông qua quan mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, TL- sinh vật trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). C4 - Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. Bài 32: Nhận biết: C8 Nấm - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Thông hiểu: - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. C9 - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...). Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. Vận dụng: Vận dụng cao: - Giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... Bài 33: Nhận biết: Thực Thông hiểu:
  5. hành: Vận dụng: Quan - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát các sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại loại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). nấm - Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). Vận dụng cao: Bài 34: Nhận biết: Thực vật Thông hiểu: - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có C10; hoa (Hạt kín). TL- - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và C2 trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). Vận dụng: Vận dụng cao: Bài 35: Nhận biết: Thực Thông hiểu: hành: Quan Vận dụng: sát và Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các phân nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực biệt vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có một số mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có nhóm hoa (Hạt kín). thực - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia vật được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. Vận dụng cao: Bài 36: Nhận biết: C11; Động - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. TL- vật C1 Thông hiểu: - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống C12; và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. C13 - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô
  6. hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. Vận dụng: Vận dụng cao: Bài 37: Nhận biết: Thực Thông hiểu: hành: Quan Vận dụng: sát và - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống nhân dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô biết hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân một số khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. nhóm - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống động dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô vật hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). ngoài Gọi được tên một số con vật điển hình. thiên - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. nhiên - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. Vận dụng cao: Bài 38: Nhận biết: Đa - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên dạng và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo C14 sinh vệ môi trường,...) học Thông hiểu: Vận dụng: Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng C15;C16 sinh học. Vận dụng cao: Bài 39: Nhận biết: Tìm Thông hiểu: hiểu Vận dụng: sinh vật ngoài thiên nhiên Vận dụng cao: – Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính
  7. lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. – Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...). – Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. – Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. – Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). – Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên 2 Chương Bài 40: Nhận biết: VIII. Lực là - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự Lực gì? kéo. trong - Nêu được đơn vị lực đo lực. đời - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. C3- sống - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc TL độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. Thông hiểu: - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận dụng: - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. Vận dụng cao: Tổng câu 8 8 3 2 Tổng điểm 4,5 2,75 0,75 2 Tỉ lệ 45% 27,5% 7,5% 20% Tỉ lệ chung 72,5% 27,5%
  8. UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS TÂN LẬP MÔN: KHTN LỚP 6 (Thời gian làm bài: 90 phút) Họ và tên: ................................................... Lớp: ........................ Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Bệnh nào dưới đây do vi khuẩn gây ra? A. Bệnh lao B. Bệnh sởi C. Bệnh sốt rét D. Bệnh dại Câu 2: Vi khuẩn có các hình dạng: A. Hình cầu, hình que, hình xoắn B. Hình cầu, hình bình hành, hình chuỗi C. Hình que, hình vuông, hình cầu D. Hình que, hình bình hành, hình tròn Câu 3: Bệnh nào dưới đây do virus gây ra? A. Bệnh giang mai B. Bệnh lậu C. Bệnh lao D. Bệnh covid-19 Câu 4: Virus có cấu tạo từ vật chất di truyền là ADN hoặc ARN và: A. Lớp vỏ lipid B. Lớp vỏ cacbohidrat C. Lớp vỏ vitamin D. Lớp vỏ protein Câu 5:Virus Sars-covi2 có tốc độ lây truyền nhanh từ người này do đâu? A. Lây qua đường tiêu hoá B. Lây qua đường tiết niệu C. Lây qua đường hô hấp D. Lây qua đường máu Câu 6: Bệnh nào dưới đây do nguyên sinh vật gây ra? A. Bệnh sốt rét B. Bệnh nấm da C. Bệnh thuỷ đậu D. Bệnh sởi Câu 7: Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là: A. Tập thể dục thường xuyên B. Đi ngủ mắc màn C. Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng D. Đánh răng 2 lần/ngày Câu 8: Bệnh nào sau đây do tác nhân là nấm gây ra? A. Bệnh bại liệt B. Bệnh nấm da tay C. Bệnh Gout D. Bệnh đau mắt đỏ Câu 9: Loài sinh vật không phải nấm là: A. Cây lúa B. Nấm đùi gà C. Nấm kim châm D. Nấm mộc nhĩ Câu 10: Loài thực vật nào dưới đây không có mạch? A. Dương xỉ B. Rêu C. Cây thông D. Cây rau ngót Câu 11: Đâu là ích lợi của động vật?
  9. A. Chó gây bệnh dại cho người B. Muỗi hút máu người và động vật C. Cung cấp thức ăn, sức kéo D. Ruồi, muỗi là vật chủ trung gian Câu 12: Động vật có xương sống là: A. Giun đất, chó, mèo, gà B. Lợn, chó, mèo, gà C. Rắn nước, trâu, bò, ngao D. Mực, bạch tuộc, tôm, sứa Câu 13: Đại diện nào sau đây thuộc lớp Cá? A. Cá mập B. Cá heo C. Lợn D. Cá mực Câu 14: Loài sinh vật vừa làm cảnh, vừa làm thuốc là: A. Cá ngựa B. Cây đa C. Trâu D. Lợn Câu 15: Biện pháp nào sau đây nhằm bảo vệ đa dạng sinh học? A. Vứt rác đúng nơi quy định B. Lạm dụng thuốc trừ sâu hoá học C. Đốt túi nilon D. Đánh cá bằng kích điện, mìn Câu 16: Cần bảo vệ đa dạng sinh học vì: A. Tạo cân bằng sinh thái trong tự nhiên, giảm nguy cơ tuyệt chủng giống loài B. Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên C. Gây ô nhiễm môi trường D. Tuyệt chủng nhiều loài sinh vật trên Trái Đất II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu tác hại của động vật. Câu 2: (1 điểm) Thực vật có vai trò gì đối với đời sống con người? Câu 3: (1 điểm) Lấy hai ví dụ về lực đẩy? Câu 4: (1 điểm) Em hãy vẽ hình dạng của trùng roi. Câu 5: (1 điểm) Nếu em là một nhân viên bán hàng trong cửa hàng sữa chua Vinamilk, em sẽ tư vấn, quảng cáo về sản phẩm như nào để khách hàng tin tưởng và mua hàng. Bài làm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….
  10. UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TÂN LẬP NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHTN LỚP 6 Phần I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A A D D C A B B Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 A B C B A A A A Phần II. TỰ LUẬN (6 điểm) Nội dung đáp án Điểm Câu 1. (2 điểm) - Gây bệnh cho người, lợn, trâu, bò,…..(0,5 điểm). 0,5 - Là vật trung gian truyền bệnh (0,5 điểm). 0,5 - Gây hại cho cây trồng, mùa màng (1 điểm). 1 Câu 2. (1 điểm) - Tạo Oxygen cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và động vật(0,5điểm). 0,5 - Là nguồn thức ăn cho con người và động vật (0,25 điểm). 0,25 - Là nơi sống của nhiều loại động vật như chim, sóc,… (0,25 điểm). 0,25 Câu 3. (1 điểm) - Mỗi ví dụ đúng 0,5 điểm 1 Câu 4. (1điểm) - Vẽ đúng hình dạng 1 Câu 5. (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm - Cung cấp cho cơ thể một lượng lớn các vi khuẩn có lợi - Giúp bảo vệ hệ tiêu hoá, tăng cường sức đề kháng. 1 - Tăng cường sức khỏe hệ xương khớp - Giúp giảm cân -……….
  11. BGH DUYỆT TỔ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ Trần Thị Hải Bằng Trần Đại Dương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0