Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 (hết tuần học thứ 25). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 3,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Đa dạng nguyên 1 2 sinh vật (0,25 (0,5 0 3 0,75 ( 4 tiết- điểm) điểm) Bài 30,31) 2. Đa dạng 3 1 1 nấm (5 (0,75 2 3 2,75 ( 1 điểm) ( 1 điểm) tiết- Bài điểm) 32,33) 3. Đa dạng 2 thực vật 1 (0,5 1 2 1,5 ( 5 tiết- ( 1 điểm) điểm) Bài 34,35) 4. Lực 1 7 5 1 2 12 5 (14 tiết- (1 điểm) ( 1,75 (1,25 ( 1điểm)
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Chủ đề Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Bài 40,41,42, điểm) điểm) 43,44,45) Điểm số 2,0 2,0 3,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 10,0 Tổng số 10 4,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm Tổ chuyên môn
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) BẢNG ĐẶC TẢ Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) 1. Đa dạng nguyên sinh vật ( 4 tiết) Nhận biết - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 1 C1 - Sự đa dạng Thông hiểu - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông nguyên sinh qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế 1 C2 vật. giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Một số bệnh - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh do nguyên vật. sinh vật gây - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh nên. 1 C3 vật gây ra. Vận dụng Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. 2. Đa dạng nấm (5 tiết) Nhận biết Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Thông hiểu - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Trong các bệnh sau, bệnh nào do nguyên sinh vật gây nên A. Bệnh sốt xuất huyết. B. Bệnh sốt rét. C. Bệnh dại. D. Bệnh lao phổi. Câu 2: Hình ảnh nào dưới đây là nguyên sinh vật Hình1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 3: Biện pháp nào sau đây giúp chúng ta phòng bệnh sốt rét? A. Rửa tay trước khi ăn. B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy. C. Đội mũ khi đi ra đường. D. Mặc đồ sáng màu. Câu 4: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào? A. Nấm hương B. Nấm linh chi. C. Nấm mèo. D. Nấm men. Câu 5: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu? A. Vi khuẩn. B. Nấm men. C. Nguyên sinh vật. D. Virus. Câu 6: Biện pháp phòng bệnh do nấm gây ra? 1) Nơi ở ẩm thấp, thiếu ánh sáng. 2) Thường xuyên vệ sinh cơ thể sạch sẽ. 3) Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác. 4) Không tiếp xúc trực tiếp với người hoặc vật nuôi bị bệnh. A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4. Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khác? A. Rễ thật. B. Thân có mạch dẫn. C. Có hoa và quả. D. Sống chủ yếu ở cạn. Câu 8: Thực vật có vai trò đối với động vật là A. cung cấp thức ăn. C. cung cấp thức ăn, nơi ở. B. ngăn biến đổi khí hậu. D. giữ đất, giữ nước. Câu 9: Lực nào sau đây không phải lực kéo? Lực của A. không khí tác dụng vào quả bóng làm quả bóng bay lên. B. tay người tác dụng vào lò xo làm lò xo dãn ra. C. vật treo trên sợi dây tác dụng vào sợi dây. D. lò xo tác dụng vào tay khi nó đang bị dãn. Câu 10: Đơn vị của lực là A. kg (kilôgam). B. N (Niu tơn). C. m (mét). D. h (giờ). Câu 11: Dụng cụ đo lực là gì? A. Cân. B. Nhiệt kế. C. Lực kế. D. Chai, lọ.
- Câu 12: Khi ta dùng lực nén lò xo lại sẽ gây ra tác dụng gì? A. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của lò xo. B. Chỉ làm biến dạng lò xo. C. Chỉ làm biến đổi chuyển động của lò xo. D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của lò xo. Câu 13: Cho biết cách đo lực kế nào sau đây là đúng? A. Ước lượng độ lớn của lực; chọn lực kế về số 0; móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ kế theo phương của lực cần đo; đọc và ghi kết quả đo. B. Ước lượng độ lớn của lực; móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ kế theo phương của lực cần đo; chọn lực kế về số 0; đọc và ghi kết quả đo. C. Chọn lực kế về số 0; ước lượng độ lớn của lực; móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ kế theo phương của lực cần đo; đọc và ghi kết quả đo. D. Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ kế theo phương của lực cần đo; chọn lực kế về số 0; đọc và ghi kết quả đo; ước lượng độ lớn của lực. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? Lực A. tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. B. không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. C. không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. D. tiếp xúc không thể làm biến dạng vật. Câu 15: Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi? A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại. B. Thước nhựa uốn cong bị gãy. C. Dây cao su được kéo căng ra. D. Quả bóng cao su đập vào tường. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lò xo chỉ dãn đều nếu các vòng của nó được quấn đều đặn. Nếu kéo dãn một vài vòng của lò xo quá mức thì nó sẽ không dãn đều nữa. B. Sắt và đồng đỏ đàn hồi rất tốt, nên lò xo thường được làm bằng sắt và đồng đỏ. C. Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của lò xo. D. Độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. Câu 17: Nêu những đặc điểm về phương, chiều lực đàn hồi của lò xo? Phương A. dọc theo trục của lò xo, chiều ngược với chiều của ngoại lực gây biến dạng. B. cùng với lực biến dạng, chiều ngược với chiều của ngoại lực gây biến dạng. C. ngược với chiều biến dạng, chiều ngược với chiều của ngoại lực gây biến dạng. D. vuông góc với mặt tiếp xúc, chiều ngược với chiều của ngoại lực gây biến dạng. Câu 18: Thế nào là lực hấp dẫn? A. Độ lớn lực hút của Trái Đất. B. Lực hút của các vật có khối lượng. C. Lực làm cho chiếc thuyền nổi trên mặt nước. D. Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước. Câu 19: Trọng lượng là A. số đo lượng chất của vật đó. B. độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. C. lực hút của các vật có khối lượng. D. lực cản của không khí. Câu 20: Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất? A. Hai nam châm hút nhau. B. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà. C. Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.
- D. Quả bưởi rụng trên cây xuống. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Hãy nêu một số bệnh do nấm gây ra đối với động vật, thực vật và con người ? Câu 22: (1,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? Câu 23: (1,0 điểm) Em hãy xây dựng khoá lưỡng phân của 4 nhóm thực vật: rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín? Nêu đặc điểm cơ bản để phân biệt 4 nhóm thực vật trên? Câu 24: (1,0 điểm) Một vận động viên võ thuật có khối lượng 55 kg. Trọng lượng của người đó là bao nhiêu? Câu 25: (1,0 điểm) Em hãy nêu khái niệm về lực ma sát, lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt? ----------------HẾT----------------
- PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A B D B B C C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B A C B B A B B D II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Đáp án Câu Điểm - Một số bệnh do nấm gây ra đối với động vật, thực vật và con người: + Đối với động vật và thực vật: Nấm da ở động vật, mốc cam ở thực 0,5 điểm 21 vật. + Đối với con người: Nấm lưỡi, lang ben, hắc lào,…. 0,5 điểm - Khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng vì: 0,5 điểm 22 + Thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm và sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị…). 0,5 điểm + Có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. 0,5 điểm 23 Thực vật được chia thành 4 nhóm: + Rêu: là nhóm thực vật không có mạch dẫn. 0,5 điểm + Dương xỉ: thực vật có mạch dẫn, không có hạt. + Hạt trần: thực vật có mạch dẫn, có hạt . + Hạt kín: thực vật có mạch dẫn, có hoa, có hạt. Tóm tắt: 0,25 điểm m = 55 kg P= ? ( N) 24 Giải: Trọng lượng của vận động viên đó là: 0,25 điểm P= 10.m 0,25 điểm = 10.55= 550 ( N) 0,25 điểm
- - Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. 0,33 điểm - Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo 0,33 điểm 25 hoặc đẩy. - Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác. 0,33 điểm Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A B D B B C C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B A C B B A B B D II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Đáp án Câu Điểm - Một số bệnh do nấm gây ra đối với động vật, thực vật và con người: + Đối với động vật và thực vật: Nấm da ở động vật, mốc cam ở thực 0,5 điểm 21 vật. + Đối với con người: Nấm lưỡi, lang ben, hắc lào,…. 0,5 điểm
- - Khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng vì: 0,5 điểm 22 + Thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm và sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị…). 0,5 điểm + Có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. 0,5 điểm 23 Thực vật được chia thành 4 nhóm: + Rêu: là nhóm thực vật không có mạch dẫn. 0,5 điểm + Dương xỉ: thực vật có mạch dẫn, không có hạt. + Hạt trần: thực vật có mạch dẫn, có hạt . + Hạt kín: thực vật có mạch dẫn, có hoa, có hạt. Tóm tắt: 0,25 điểm m = 55 kg P= ? ( N) 24 Giải: Trọng lượng của vận động viên đó là: 0,25 điểm P= 10.m 0,25 điểm = 10.55= 550 ( N) 0,25 điểm - Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. 0,33 điểm - Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo 0,33 điểm 25 hoặc đẩy. - Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác. 0,33 điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 162 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên
10 p | 49 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 60 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 54 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 47 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tam Thái
12 p | 49 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 57 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 49 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 71 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 60 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 58 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 30 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 45 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn