intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN - LỚP 6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì II (hết tuần học thứ 25). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 4 điểm; Thông hiểu: 1 điểm) + Phần tự luận: 5 điểm (Nhận biết: 0 điểm; Thông hiểu: 2 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) - Nội dung: + Lí: Từ bài 41 (Biểu diễn lực) đến bài 45 (Lực cản của nước) + Sinh: từ bài 28 (Thực hành làm sữa chua) đến bài 32 (Nấm)
  2. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/ số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2 1 1. Vi khuẩn – Virus (4 tiết) 1 2 1,5 điểm (0,5đ) (1đ) 3 1 2. Nguyên sinh vật (4 tiết) 1 3 1,75 điểm (0,75đ) (1đ) 3 1 3. Nấm (4 tiết) 1 3 1,75 điểm (0,75đ) (1đ) 3 1 4. Biểu diễn lực (1 tiết) 1 3 1,75 điểm (0,75đ) (1đ) 2 1 5. Biến dạng lò xo (2 tiết) 3 0,75 điểm (0,5đ) (0,25đ) 6. Lực hấp dẫn và trọng 1 1 1 1 2 1,5 điểm lượng (3 tiết) (0,25đ) (0,25đ) (1đ) 1 1 7. Lực ma sát (3 tiết) 2 0,5 điểm (0,25đ) (0,25đ) 1 1 8. Lực cản của nước (2 tiết) 2 0,5 điểm (0,25đ) (0,25đ) Số câu 16 câu 2 câu 4 câu 2 câu 1 câu 5 20 Điểm số 4 điểm 2 điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm 5 điểm 5 điểm 10 điểm Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm
  3. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
  4. NỘI MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT SỐ CÂU HỎI SỐ THỨ TỰ DUNG CÂU HỎI TL TN TL TN PHÒNG GD&ĐT THẾ GIỚI SỐNG (11 tiết) 1. ĐA DẠNG BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II Vi khuẩn- Nhận biết TRƯỜNG PTDTBT THCS bệnh do virus gây ra. Nêu được một số NĂM HỌC 2023 - 2024 2 C1,C2 Virus Thông hiểu TỰ-TRỌNG hình ảnh và mô tả được hình dạng và TỰ NHIÊN LỚP 6 LÝ Quan sát MÔN: KHOA HỌC (4 tiết) cấu tạo đơn giản của virus (gồm THỜI GIAN: 90 PHÚT vật chất di ĐỀ CHÍNH THỨC truyền và lớp vỏ protein). (không kể thời gian giao đề) - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu 1 C23 tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). - Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus gây ra. - Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus trong thực tiễn. Vận dụng - Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học. - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu, …) Vận dụng cao Vận dụng được hiểu biết về vi khuẩn làm sữa chua, ... Nguyên Nhận biết Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây 3 C3;C4; sinh vật nên. C5 (4 tiết) Thông hiểu - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do 1 C24 nguyên sinh vật gây ra. Vận dụng Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. Nấm Nhận biết Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. 3 C6;C7; (4 tiết) C8 Thông hiểu - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn,
  5. A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Bệnh nào sau đây ở động vật không phải do virus gây ra? A. Bệnh tụ huyết trùng ở gia cầm. B. Bệnh tai xanh ở lợn. C. Bệnh cúm gia cầm. D. Bệnh lở mồm long móng ở trâu bò. Câu 2. Bệnh nào sau đây ở người do virus gây ra? A. Viêm gan B. B. Viêm phổi. C. Uốn ván. D. Giang mai. Câu 3. Bệnh nào sau đây không phải do nguyên sinh vật gây ra? A. Bệnh sốt rét. B. Bệnh thuỷ đậu. C. Bệnh kiết lị. D. Bệnh ngủ li bì. Câu 4. Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào? A. Đường tiêu hóa. B. Đường hô hấp. C. Đường tiếp xúc. D. Đường máu. Câu 5. Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người? A. Dạ dày. B. Phổi. C. Não. D. Ruột. Câu 6. Đây là bệnh do nấm gây ra ở người. Người bị bệnh này thường xuất hiện các vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa. Đó là bệnh gì? A. Bệnh nấm lưỡi. B. Bệnh lang ben. C. Bệnh hắc lào. D. Bệnh nấm da đầu. Câu 7. Bệnh nào sau đây không phải do nấm gây ra? A. Bệnh nấm lưỡi. B. Bệnh nhiễm khuẩn da. C. Bệnh hắc lào. D. Bệnh lang ben. Câu 8. Đây là bệnh do nấm gây ra ở động vật. Cơ thể động vật bị bệnh này có các dấu hiệu: xuất hiện vết loét trên da hoặc da nhăn nheo, dày cộm, lông rụng thành đám. Đó là bệnh gì? A. Bệnh nấm lưỡi. B. Bệnh cúm. C. Bệnh nấm da. D. Bệnh lở mồm, long móng. Câu 9. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực? A. Đọc một trang sách . B. Kéo một gàu nước. C. Nâng một tấm gỗ. D. Đẩy một chiếc xe. Câu 10. Sắp xếp các lực trong các trường hợp sau theo độ lớn tăng dần.
  6. 1. Người đẩy xe hàng. 2. Tay bấm điện thoại. 3. Học sinh đeo ba lô. 4. Tay cầm quả táo. A. 2, 4, 3, 1. B. 1, 3, 2, 4. C. 3, 2, 1, 4. D. 4, 1, 2, 3. Câu 11. Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi? A. Quyển sách. B. Cái bàn. C. Hòn bi. D. Sợi dây cao su. Câu 12. Biến dạng nào sau đây không phải là biến dạng đàn hồi? A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại. B. Dây cao su được kéo căng ra. C. Quả bóng cao su bị đập vào tường. D. Que nhôm bị uốn cong. Câu 13. Lần lượt treo một lò xo có khối lượng m1, m2, m3 thì lò xo dãn ra như hình vẽ bên. Hãy so sánh các khối lượng m1, m2, m3? A. m1 = m2 = m3. B. m1 > m2 > m3. C. m2 > m1 > m3. D. m3 > m1 > m2. Câu 14. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng A. 1N. B. 10N. C. 100N. D. 1000N. Câu 15. Cách nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên bề mặt vật tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt vật tiếp xúc. Câu 16. Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại người ta dùng phanh để A. Tăng ma sát trượt. B. Giảm ma sát trượt. C. Tăng ma sát nghỉ. D. Giảm ma sát nghỉ. Câu 17. Đơn vị trọng lực là gì?
  7. A. Niu tơn (N). B. Kilogam (kg). C. Lít (l). D. Mét (m). Câu 18. Trọng lực có phương và chiều như thế nào? A. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây. B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông. C. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa phía Trái Đất. Câu 19. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào chịu lực cản của nước? A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. B. Bạn Lan đang tập bơi. C. Bạn Anh đi xe đạp tới trường. D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. Câu 20. Trường hợp nào sau đây không có lực cản? A. Con chim bay trên bầu trời. B. Cuốn sách nằm trên bàn. C. Thợ lặn lặn xuống biển. D. Con cá bơi trong nước. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 21. (1 điểm) Một ô tô có khối lượng 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là bao nhiêu niu tơn? Câu 22. (1 điểm) Biểu diễn vec tơ lực có cường độ 30N tác dụng lên vật. Lực này có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 10N. Câu 23. (1 điểm) Đặc điểm cấu tạo của virus và vi khuẩn khác nhau như thế nào? Câu 24. (1 điểm) Em hãy nêu 4 biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị? Câu 25. (1 điểm) Tại sao người ta không trồng nấm rơm trên đất mà phải trồng trên rơm, rạ? ---HẾT—
  8. PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG PTDTBT THCS KIỂM TRA GIỮA KÌ II LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: KHTN 6 A. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A B D D C B C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D C A C A A C B B B. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm Ta có m = 5 tấn = 5000 kg 0,25 điểm 21 P = 10. m 0,25 = 10. 5000 = 50000 (N) 0,5 (1 điểm) 1 điểm 22 (1 điểm) - Vi khuẩn đã có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh; thường được cấu tạo gồm 4 Nêu đúng 23 thành phần: thành tế bào, màng tế bào, chất bào chất, vùng nhân. và đủ 2 ý - Virus chưa có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh; thường được cấu tạo gồm được 1 (1 điểm) lớp vỏ protein và phần lõi chứa vật chất di truyền, một số virus có thêm điểm. lớp vỏ ngoài.
  9. Một số biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị: Nêu đúng - Rửa sạch tay thường xuyên và đúng cách. 1 biện 24 - Ăn chín, uống sôi. pháp được - Bảo quản thực phẩm đúng vệ sinh. 0,25 điểm (1 điểm) - Cách ly với người đang nhiễm trùng kiết lị. - Vệ sinh cá nhân và môi trường sống thường xuyên. - Ăn uống khoa học để tăng cường sức khoẻ. Người ta không trồng nấm rơm trên đất mà phải trồng trên rơm, rạ vì 1 điểm môi trường sống của nấm rơm là rơm rạ: Nấm sống dị dưỡng, sử 25 dụng dinh dưỡng trực tiếp từ nguyên liệu trồng. Do đó, nếu trồng nấm trên đất thì nấm rơm sẽ không có chất dinh dưỡng để sinh trưởng và (1 điểm) phát triển. Ngược lại, khi trồng nấm trên rơm rạ, nấm sẽ được cung cấp dinh dưỡng từ rơm rạ giúp nấm sinh trưởng và phát triển tốt. GV RA ĐỀ Dương Thị Hạnh Nguyễn Hoàng Vũ GV DUYỆT ĐỀ Dương Thị Hạnh Ngô Thị Lê Na Nguyễn Hoàng Vũ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2